Bí ẩn 'quái thú' trên đấu trường La Mã cổ đại

Vào thời cổ đại, đấu trường La Mã là nơi diễn ra những cuộc so tài giữa các võ sĩ giác đấu hoặc với 'quái thú'. Những trận chiến giữa đấu sĩ với động vật hung dữ, to lớn được vận chuyển từ nhiều nơi trên thế giới.

 Đấu trường La Mã là nơi diễn ra nhiều hoạt động vui chơi, giải trí của người La Mã thời cổ đại. Trong đó, các cuộc chiến cam go, đẫm máu giữa các võ sĩ giác đấu hoặc với "quái thú" có sức hấp dẫn mãnh liệt đối với khán giả.

Đấu trường La Mã là nơi diễn ra nhiều hoạt động vui chơi, giải trí của người La Mã thời cổ đại. Trong đó, các cuộc chiến cam go, đẫm máu giữa các võ sĩ giác đấu hoặc với "quái thú" có sức hấp dẫn mãnh liệt đối với khán giả.

Hàng ngàn khán giả tới theo dõi các cuộc so tài trên đấu trường La Mã và cổ vũ, hò reo cho đấu sĩ yêu thích.

Hàng ngàn khán giả tới theo dõi các cuộc so tài trên đấu trường La Mã và cổ vũ, hò reo cho đấu sĩ yêu thích.

Trong các cuộc so tài ở đấu trường La Mã, những cuộc đấu giữa võ sĩ giác đấu với "quái thú" nhận được sự quan tâm lớn của mọi người. Những trận chiến giữa con người với động vật hoang dã được gọi là Venationes.

Trong các cuộc so tài ở đấu trường La Mã, những cuộc đấu giữa võ sĩ giác đấu với "quái thú" nhận được sự quan tâm lớn của mọi người. Những trận chiến giữa con người với động vật hoang dã được gọi là Venationes.

Để tổ chức các cuộc Venationes ở đấu trường La Mã, ban tổ chức tìm nguồn cung cấp động vật hoang dã từ khắp nơi trên đế chế cũng như nhiều nơi khác trên thế giới.

Để tổ chức các cuộc Venationes ở đấu trường La Mã, ban tổ chức tìm nguồn cung cấp động vật hoang dã từ khắp nơi trên đế chế cũng như nhiều nơi khác trên thế giới.

Những loài động vật thường được đưa tới đấu trường La Mã để so tài với võ sĩ giác đấu gồm: tê giác, sư tử, gấu, cá sấu, voi, khỉ, hổ, báo...

Những loài động vật thường được đưa tới đấu trường La Mã để so tài với võ sĩ giác đấu gồm: tê giác, sư tử, gấu, cá sấu, voi, khỉ, hổ, báo...

Theo các ghi chép, ngay trong ngày đấu trường La Mã chính thức đi vào hoạt động năm 80 sau Công nguyên, Hoàng đế Titus đã tổ chức các cuộc đấu giữa con người với động vật hoang dã trong 100 ngày liên tiếp. Hàng nghìn con vật đã bị đấu sĩ giết chết trong những trận đấu để mua vui cho khán giả khi đó.

Theo các ghi chép, ngay trong ngày đấu trường La Mã chính thức đi vào hoạt động năm 80 sau Công nguyên, Hoàng đế Titus đã tổ chức các cuộc đấu giữa con người với động vật hoang dã trong 100 ngày liên tiếp. Hàng nghìn con vật đã bị đấu sĩ giết chết trong những trận đấu để mua vui cho khán giả khi đó.

Tương tự hoàng đế Trajan của La Mã cũng tổ chức các trận đấu kéo dài 123 ngày ở đấu trường La Mã khiến khoảng 11.000 cá thể động vật hoang dã bị sát hại.

Tương tự hoàng đế Trajan của La Mã cũng tổ chức các trận đấu kéo dài 123 ngày ở đấu trường La Mã khiến khoảng 11.000 cá thể động vật hoang dã bị sát hại.

Với số lượng động vật bị giết chết trên đấu trường La Mã lớn như vậy nên đế chế này phải "nhập hàng" từ châu Phi và các cùng đất khác.

Với số lượng động vật bị giết chết trên đấu trường La Mã lớn như vậy nên đế chế này phải "nhập hàng" từ châu Phi và các cùng đất khác.

Những con vật bị đấu sĩ giết chết trên đấu thường thường được xẻ thịt rồi chia cho khán giả. Điều này khiến những người có mặt tại đấu trường La Mã càng thích thú hơn.

Những con vật bị đấu sĩ giết chết trên đấu thường thường được xẻ thịt rồi chia cho khán giả. Điều này khiến những người có mặt tại đấu trường La Mã càng thích thú hơn.

Dù vậy, không phải võ sĩ giác đấu nào cũng giành chiến thắng khi đối đầu với những "quái thú" hung dữ như hổ, báo, sư tử... Những đấu sĩ thua cuộc có thể bị những con vật hung dữ này tấn công tới chết.

Dù vậy, không phải võ sĩ giác đấu nào cũng giành chiến thắng khi đối đầu với những "quái thú" hung dữ như hổ, báo, sư tử... Những đấu sĩ thua cuộc có thể bị những con vật hung dữ này tấn công tới chết.

Mời độc giả xem video: Đến thăm thành phố La Mã, nơi thời gian ngừng trôi gần 2.000 năm.

Tâm Anh (theo Ancient origins)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/bi-an-quai-thu-tren-dau-truong-la-ma-co-dai-2036071.html