Những loài cây được ngư dân Việt dùng để bắt cá từ nhiều đời nay

Cây thàn mát, cây cơi, cây pachac là ba loại cây được người dân Việt Nam sử dụng để bắt cá từ nhiều đời nay.

Cây thàn mát có nhiều trên các vùng đá vôi vùng Tây Bắc, Hòa Bình, Lạng Sơn, Bắc Thái và nhiều nơi khác ở Việt Nam.

Cây thàn mát có nhiều trên các vùng đá vôi vùng Tây Bắc, Hòa Bình, Lạng Sơn, Bắc Thái và nhiều nơi khác ở Việt Nam.

Hạt cây thàn mát thường được người dân dùng để bắt cá bằng cách tán nhỏ rồi trộn với tro bếp, rắc vào dòng nước suối đã ngăn lại.

Hạt cây thàn mát thường được người dân dùng để bắt cá bằng cách tán nhỏ rồi trộn với tro bếp, rắc vào dòng nước suối đã ngăn lại.

Cây cơi cũng là một loại cây được sử dụng để 'duốc cá' ở Việt Nam.

Cây cơi cũng là một loại cây được sử dụng để 'duốc cá' ở Việt Nam.

Cây cơi là loại cây thân gỗ mọc rất nhiều bên sông suối ở miền Tây xứ Nghệ.

Cây cơi là loại cây thân gỗ mọc rất nhiều bên sông suối ở miền Tây xứ Nghệ.

Tính năng của loại lá này là gây cay, làm cá bị "say", "choáng" chứ không chết.

Tính năng của loại lá này là gây cay, làm cá bị "say", "choáng" chứ không chết.

Vỏ cây pachac lại được người Cơ Tu sống trên dãy Trường Sơn giã nhỏ rắc ở đầu nguồn nước của con suối để 'duốc cá'.

Vỏ cây pachac lại được người Cơ Tu sống trên dãy Trường Sơn giã nhỏ rắc ở đầu nguồn nước của con suối để 'duốc cá'.

Họ chia vỏ cây thành từng đoạn ngắn, dùng đá giã nhỏ. Khi thả xuống nước có màu vàng, vị cay. Nước chảy đến đâu cá bị say nổi lên, con nào ở trong hang sẽ chui ra ngoài.

Họ chia vỏ cây thành từng đoạn ngắn, dùng đá giã nhỏ. Khi thả xuống nước có màu vàng, vị cay. Nước chảy đến đâu cá bị say nổi lên, con nào ở trong hang sẽ chui ra ngoài.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/nhung-loai-cay-duoc-ngu-dan-viet-dung-de-bat-ca-tu-nhieu-doi-nay-post572973.antd