Nỗi ám ảnh của nhà khoa học sáng chế ra bom nguyên tử

Julius Robert Oppenheimer là nhà khoa học sáng chế ra bom nguyên tử. Dù được ca ngợi là người có công giúp Thế chiến 2 kết thúc sớm nhưng ông cũng đối mặt với nhiều chỉ trích vì tạo ra loại vũ khí nguy hiểm nhất thế giới.

 Nhà khoa học sáng chế ra bom nguyên tử Julius Robert Oppenheimer (1904 - 1967) là một trong những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử, đặc biệt là Thế chiến 2.

Nhà khoa học sáng chế ra bom nguyên tử Julius Robert Oppenheimer (1904 - 1967) là một trong những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử, đặc biệt là Thế chiến 2.

Nguyên nhân là bởi ông là nhà khoa học Julius là người đứng đầu Dự án Manhattan - dự án chế tạo bom nguyên tử của Mỹ. Chương trình chế tạo bom hạt nhân được Mỹ triển khai từ năm 1942.

Nguyên nhân là bởi ông là nhà khoa học Julius là người đứng đầu Dự án Manhattan - dự án chế tạo bom nguyên tử của Mỹ. Chương trình chế tạo bom hạt nhân được Mỹ triển khai từ năm 1942.

Dưới sự dẫn dắt của ông, các chuyên gia, nhà khoa học tham gia Dự án Manhattan nghiên cứu và chế tạo thành công bom nguyên tử. Vũ khí nguy hiểm này được sử dụng lần đầu tại Nhật Bản trong Thế chiến 2.

Dưới sự dẫn dắt của ông, các chuyên gia, nhà khoa học tham gia Dự án Manhattan nghiên cứu và chế tạo thành công bom nguyên tử. Vũ khí nguy hiểm này được sử dụng lần đầu tại Nhật Bản trong Thế chiến 2.

Sự kiện này góp phần đưa Thế chiến 2 đến hồi kết. Theo đó, nhà khoa học Julius được cả thế giới biết đến là "cha đẻ" bom nguyên tử.

Sự kiện này góp phần đưa Thế chiến 2 đến hồi kết. Theo đó, nhà khoa học Julius được cả thế giới biết đến là "cha đẻ" bom nguyên tử.

Ông Julius cũng được người dân ca ngợi là có công giúp kết thúc Chiến tranh thế giới thứ 2 sớm hơn dự kiến đồng thời cứu sống hàng trăm nghìn người.

Ông Julius cũng được người dân ca ngợi là có công giúp kết thúc Chiến tranh thế giới thứ 2 sớm hơn dự kiến đồng thời cứu sống hàng trăm nghìn người.

Tuy nhiên, một bộ phận dư luận lên án, chỉ trích nhà khoa học Julius và các đồng nghiệp vì đã tạo ra bom nguyên tử - vũ khí nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người.

Tuy nhiên, một bộ phận dư luận lên án, chỉ trích nhà khoa học Julius và các đồng nghiệp vì đã tạo ra bom nguyên tử - vũ khí nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người.

Khả năng sát thương của bom nguyên tử được thể hiện rõ ràng khi 2 quả bom nguyên tử được ném xuống 2 thành phố của Nhật Bản là Hiroshima (ngày 6/8/1945) và Nagasaki (ngày 9/8/1945) khiến hơn 100.000 người chết và hàng ngàn người bị thương, chịu di chứng đến suốt đời. Không những vậy, cơ sở hạ tầng ở 2 thành phố gần như bị phá hủy hoàn toàn.

Khả năng sát thương của bom nguyên tử được thể hiện rõ ràng khi 2 quả bom nguyên tử được ném xuống 2 thành phố của Nhật Bản là Hiroshima (ngày 6/8/1945) và Nagasaki (ngày 9/8/1945) khiến hơn 100.000 người chết và hàng ngàn người bị thương, chịu di chứng đến suốt đời. Không những vậy, cơ sở hạ tầng ở 2 thành phố gần như bị phá hủy hoàn toàn.

Với thương vong và thiệt hại về kinh tế lớn như vậy, dư luận thế giới bàng hoàng về loại vũ khí hạt nhân do đội ngũ nhà khoa học Julius thực hiện.

Với thương vong và thiệt hại về kinh tế lớn như vậy, dư luận thế giới bàng hoàng về loại vũ khí hạt nhân do đội ngũ nhà khoa học Julius thực hiện.

Vì vậy, nhà khoa học Julius từng chia sẻ rằng bàn tay của ông và các đồng nghiệp đã vấy máu của người dân.

Vì vậy, nhà khoa học Julius từng chia sẻ rằng bàn tay của ông và các đồng nghiệp đã vấy máu của người dân.

Theo đó, cho đến lúc qua đời, nhà khoa học Julius luôn sống trong tâm trạng day dứt, hối hận vì đã chỉ đạo kế hoạch chế tạo bom hạt nhân - loại vũ khí nguy hiểm có thể đẩy nhân loại đến bờ vực diệt vong nếu các nước sở hữu sử dụng trong chiến tranh.

Theo đó, cho đến lúc qua đời, nhà khoa học Julius luôn sống trong tâm trạng day dứt, hối hận vì đã chỉ đạo kế hoạch chế tạo bom hạt nhân - loại vũ khí nguy hiểm có thể đẩy nhân loại đến bờ vực diệt vong nếu các nước sở hữu sử dụng trong chiến tranh.

Mời độc giả xem video: Iran tuyên bố sẽ trả đũa vụ sát hại nhà khoa học hạt nhân. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (theo Grunge)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/ta-tay/noi-am-anh-cua-nha-khoa-hoc-sang-che-ra-bom-nguyen-tu-1523940.html