Sự thật gây sốc về sinh vật bí ẩn mình rắn, 'đuôi người cá'

Một sinh vật kỳ lạ đã được một người dân Úc chụp lại được ở vịnh Shark, Úc. Nhiều người cho biết, họ chưa từng thấy loài rắn nào có chiếc đuôi chẻ đôi như vậy.

Claire Smith-Ince đã đăng tải một bức ảnh về sinh vật kỳ lạ nhận được sự quan tâm của các thành viên khác trong nhóm Facebook Fast Snake Identification (Australia Wide).

Claire Smith-Ince đã đăng tải một bức ảnh về sinh vật kỳ lạ nhận được sự quan tâm của các thành viên khác trong nhóm Facebook Fast Snake Identification (Australia Wide).

Claire Smith-Ince muốn hỏi các thành viên khác về tên khoa học của nó. Anh ta cho biết một người bạn của mình đã chụp lại bức ảnh này và gần như giẫm lên sinh vật này. Địa điểm chụp bức ảnh là ở vịnh Shark, Úc.

Claire Smith-Ince muốn hỏi các thành viên khác về tên khoa học của nó. Anh ta cho biết một người bạn của mình đã chụp lại bức ảnh này và gần như giẫm lên sinh vật này. Địa điểm chụp bức ảnh là ở vịnh Shark, Úc.

Rất nhiều người đã tỏ ra kinh ngạc trước sinh vật có chiếc đuôi chẻ đôi như vậy. Họ bình luận rằng mình chưa từng thấy loài rắn nào như thế. Một số còn mô tả chiếc đuôi này giống với đuôi của... người cá.

Rất nhiều người đã tỏ ra kinh ngạc trước sinh vật có chiếc đuôi chẻ đôi như vậy. Họ bình luận rằng mình chưa từng thấy loài rắn nào như thế. Một số còn mô tả chiếc đuôi này giống với đuôi của... người cá.

Sự thực thì sinh vật có chiếc đuôi "người cá" này lại là một con... thằn lằn. Cụ thể nó là một con thằn lằn không chân, có tên khoa học là Pygopus nigriceps.

Sự thực thì sinh vật có chiếc đuôi "người cá" này lại là một con... thằn lằn. Cụ thể nó là một con thằn lằn không chân, có tên khoa học là Pygopus nigriceps.

Đây là loài thằn lằn đặc hữu ở Úc, chúng có vẻ ngoài rất dễ bị nhầm lẫn với rắn vì có cơ thể thuôn dài. Thế nhưng nếu nhìn kỹ vào phần đầu thì sẽ thấy ngay sự khác biệt, loài thằn lằn không chân này có chiều dài chỉ từ 45 đến 55 cm.

Đây là loài thằn lằn đặc hữu ở Úc, chúng có vẻ ngoài rất dễ bị nhầm lẫn với rắn vì có cơ thể thuôn dài. Thế nhưng nếu nhìn kỹ vào phần đầu thì sẽ thấy ngay sự khác biệt, loài thằn lằn không chân này có chiều dài chỉ từ 45 đến 55 cm.

Mặc dù chúng có một cặp chân sau rất nhỏ và có dạng mái chèo nhưng chúng không đóng vai trò gì nhiều giúp loài thằn lằn này di chuyển. Phần đuôi chẻ đôi của con thằn lằn trên cũng không phải là do phần chân sau này tạo thành.

Mặc dù chúng có một cặp chân sau rất nhỏ và có dạng mái chèo nhưng chúng không đóng vai trò gì nhiều giúp loài thằn lằn này di chuyển. Phần đuôi chẻ đôi của con thằn lằn trên cũng không phải là do phần chân sau này tạo thành.

Theo quy luật chung trong quá trình tiến hóa, khi bạn mất một chi, nó sẽ không quay trở lại. Tuy nhiên, quy luật này không có tác dụng với thằn lằn.

Theo quy luật chung trong quá trình tiến hóa, khi bạn mất một chi, nó sẽ không quay trở lại. Tuy nhiên, quy luật này không có tác dụng với thằn lằn.

Sự đảo ngược về thích nghi được gọi là sự đảo ngược tiến hóa, quá trình mà các cấu trúc bị mất có thể quay trở lại loài theo thời gian. Cơ chế chính xác dẫn đến điều này có thể xảy ra vẫn chưa rõ ràng, nhưng đó là điều được thấy ở thằn lằn chân ngắn khi chúng đã tiến hóa từ việc có bốn chi thành một cơ thể không có chi.

Sự đảo ngược về thích nghi được gọi là sự đảo ngược tiến hóa, quá trình mà các cấu trúc bị mất có thể quay trở lại loài theo thời gian. Cơ chế chính xác dẫn đến điều này có thể xảy ra vẫn chưa rõ ràng, nhưng đó là điều được thấy ở thằn lằn chân ngắn khi chúng đã tiến hóa từ việc có bốn chi thành một cơ thể không có chi.

Để tìm hiểu xem điều này xảy ra như thế nào, một nhóm các nhà nghiên cứu đã thu thập dữ liệu về hình dáng cơ thể và sự chuyển động của một loạt các loài thằn lằn chân ngắn không có chi giống rắn đến có bốn chi.

Để tìm hiểu xem điều này xảy ra như thế nào, một nhóm các nhà nghiên cứu đã thu thập dữ liệu về hình dáng cơ thể và sự chuyển động của một loạt các loài thằn lằn chân ngắn không có chi giống rắn đến có bốn chi.

Các nhà nghiên cứu đã thiết lập một nghiên cứu sử dụng camera tốc độ cao thử nghiệm với 147 con thằn lằn chân ngắn từ 13 loài khác nhau được bắt từ tự nhiên. Trong số các con thằn lằn tham gia thử nghiệm, một số không có chi, một số có chi. Tất cả sẽ tham gia đào lỗ.

Các nhà nghiên cứu đã thiết lập một nghiên cứu sử dụng camera tốc độ cao thử nghiệm với 147 con thằn lằn chân ngắn từ 13 loài khác nhau được bắt từ tự nhiên. Trong số các con thằn lằn tham gia thử nghiệm, một số không có chi, một số có chi. Tất cả sẽ tham gia đào lỗ.

Sau khi nghiên cứu đoạn phim, các nhà nghiên cứu kết luận rằng những con thằn lằn chân ngắn có chi nhanh hơn và có khả năng đào hang tốt hơn những con không có chi nào.

Sau khi nghiên cứu đoạn phim, các nhà nghiên cứu kết luận rằng những con thằn lằn chân ngắn có chi nhanh hơn và có khả năng đào hang tốt hơn những con không có chi nào.

Các chi đặc biệt phát huy tác dụng khi đào đất ướt, cho thấy tầm quan trọng của các chi có thể bị ảnh hưởng bởi … khí hậu.

Các chi đặc biệt phát huy tác dụng khi đào đất ướt, cho thấy tầm quan trọng của các chi có thể bị ảnh hưởng bởi … khí hậu.

Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái Đất

TD (Th)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/su-that-gay-soc-ve-sinh-vat-bi-an-minh-ran-duoi-nguoi-ca-2035908.html