Đệ nhất mãnh tướng khiến Quan Vũ phải nhường, Lã Bố tránh mặt nhưng bị xem thường nhất Tam Quốc

Là một vị tướng tài trí, văn võ song toàn, nhưng hình ảnh của người đàn ông này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa lại có phần sai lệch. Nhiều người vẫn nghĩ ông là người hữu dũng vô mưu, sẽ chẳng làm được gì nếu không có người dẫn dắt.

Sự thật chấn động mà La Quán Trung cố ý chối bỏ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa : Trương Phi là cháu rể… Tào Tháo

Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt….

8 mãnh tướng mạnh nhất thời Tam quốc: Quan Vũ không phải số 1!

Theo 'Tam quốc chí' của sử gia Trần Thọ, 8 mãnh tướng mạnh nhất thời Tam quốc gồm: Tào Chương, Trương Liêu, Hứa Chử... Quan Vũ cũng có tên trong danh sách và xếp ở vị trí thứ 6.

Trương Phi hét lớn, nói câu gì khiến 9 mãnh tướng Tào Tháo run sợ?

Vào năm 208, Lưu Bị lệnh cho Trương Phi mang theo 20 kỵ binh chặn hậu để ngăn cản quân Tào truy kích. Khi ấy, Trương Phi hét lớn và nói một câu khiến 9 mãnh tướng của Tào Tháo run sợ, không dám tử chiến.

Bị đồn 'hữu dũng vô mưu', tài năng của Trương Phi thực chất thế nào?

Dù kém nổi tiếng hơn Quan Vũ, Triệu Vân nhưng Trương Phi là một võ tướng mạnh thời Tam quốc, lập được nhiều chiến tích vẻ vang khiến người đời ngưỡng mộ.

Vì sao Lưu Bị nhất quyết không để Trương Phi trấn giữ Hán Trung?

Là một trong ngũ hổ tướng nhà Thục Hán nhưng Trương Phi không được Lưu Bị giao cho trấn giữ Hán Trung. Đằng sau quyết định này Lưu Bị là vì một số lý do.

Con người thực Trương Phi khác xa 'Tam Quốc Diễn Nghĩa'?

Trong 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Trương Phi là hổ tướng rất nóng nảy, không có nhiều mưu hay kế giỏi. Nhưng theo các tài liệu chính sử, nhân vật này có nhiều khác biệt.

Tam quốc diễn nghĩa: Hai nhân vật từng bất phân thắng bại với Lã Bố

Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Kết cục đau đớn của những kẻ từng ám sát Trương Phi

Để tế vong hồn Trương Phi, con trai của ông là Trương Bào đã cầm dao sắc, đem hai phản tướng là Phạm Cương, Trương Đạt xẻo từng miếng thịt.

Lý do Lưu Bị cho con trai lấy 2 con gái của Trương Phi nhưng lại 'ngó lơ' con gái Quan Vũ

Trương Phi, Quan Vũ đều là những công thần chiến công hiển hách nhưng tại sao Lưu Bị lại cho con trai lấy con gái của Trương Phi mà không lấy con gái của Quan Vũ.

Cái chết oan nghiệt của Trương Phi: Lưu Bị, Khổng Minh đứng sau 'giật dây'

Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số 'thủ thuật che đậy sự thực', nhằm phù hợp với quan niệm chính thống 'Lưu chống Tào'.

Tam quốc diễn nghĩa: Trương Phi nhiều lần gặp họa vì chén rượu, bài học thức tỉnh hậu thế

Rượu chính là con dao hai lưỡi, có thể thành sự mà cũng có thể hỏng sự. Tính chất hai mặt ấy có thể nhìn thấy rõ ràng qua trường hợp của Trương Phi, một anh hùng hảo hán đồng thời cũng là 'bợm rượu' nổi tiếng thời Tam quốc.

Trương Phi - Một trong Ngũ Hổ Thượng Tướng đầy dũng mãnh thời Tam Quốc

Lưu Bị sau khi lên ngôi đã sắc phong Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung là Ngũ Hổ Thượng Tướng.

Hổ tướng Trương Phi và cái chết đau đớn

Trương Phi là danh tướng nhà Thục Hán, tự Ích Đức, thường được gọi là Dực Đức. Ông sinh ra trong gia đình giàu có, từng làm nghề bán rượu trước khi theo Lưu Bị.

Trương Phi trong chính sử khác xa 'Tam Quốc Diễn Nghĩa' như thế nào?

Một số tài liệu lịch sử ghi chép lại miêu tả Trương Phi là người viết chữ rất đẹp, vẽ tranh giỏi, đặc biệt là tranh vẽ mỹ nhân.

Vì sao Lưu Bị không chọn Trương Phi làm thị vệ?

Trương Phi - Quan Vũ - Lưu Bị tình thân như thủ túc, hiểu nhau tường tận và nguyện sống chết có nhau nhưng tại sao Lưu Bị lại không chọn Trương Phi làm thị vệ.