Bị Lã Bố lật lọng cướp trắng Từ Châu, tại sao Lưu Bị lại lập tức đầu hàng?

Để mất mặt như vậy, Lưu Bị có thực sự đã hành động khôn ngoan?

Gián điệp nào dưới trướng Lưu Bị, hại chết Quan Vũ - Trương Phi?

Có thật Lưu Bị đã nuôi gián điệp của kẻ địch mà không hề hay biết?

Gián điệp dưới trướng Lưu Bị là ai?

Có thật Lưu Bị đã nuôi gián điệp của kẻ địch mà không hề hay biết?

Mỹ nhân nhận cái kết thảm vì làm vợ Lưu Bị là ai?

Thời điểm đứa hứa hôn với Lưu Bị cũng là khởi điểm cho cuộc sống bi kịch của mỹ nhân tên gọi Mi phu nhân.

Cùng lúc lợi dụng cả Lã Bố và Lưu Bị để đạt mục đích, Tào Tháo rốt cục nham hiểm tới mức nào?

Việc biến cả hai nhân vật có tiếng như Lã Bố và Lưu Bị trở thành quân cờ của mình đã chứng minh khả năng thao túng người khác của Tào Tháo đáng sợ tới mức khó có thể tưởng tượng.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lưu Bị cho Lã Bố nương nhờ

Sau khi thất bại trong cuộc giao tranh với Tào Tháo, Lã Bố (hay Lữu Bố) có chạy tới nương nhờ Lưu Bị và đã được ông đồng ý.

Lý do Trần Cung cứu mạng Tào Tháo

Theo tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung, Trần Cung là người đã cứu mạng Tào Tháo.

Có trong tay cả Gia Cát Lượng và Bàng Thống, tại sao Lưu Bị vẫn không thể thống nhất Tam Quốc?

Lưu Bị ra đi khi mộng thống nhất Tam Quốc còn dang dở. Vì sao khi đã có trong tay 2 mưu sĩ xuất chúng là Ngọa Long và Phượng Sồ, Lưu Bị vẫn không thể thực hiện lý tưởng của mình.

Nổi tiếng là biết cách thu hút nhân tài, Lưu Bị vẫn ôm nuối tiếc cả đời vì có duyên tương ngộ nhưng lại bỏ lỡ 3 nhân tài này

Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán.

Hai 'mạnh thường quân' hào phóng nhất Tam quốc ít được nhắc đến

My Trúc và Lỗ Túc là những người có xuất thân giàu có, tính tình hào phóng nên đã không tiếc, dốc gia sản để giúp đỡ Lưu Bị và Chu Du.

Triệu Vân bị nhân vật có thân phận đặc biệt vu cáo

Triệu Vân từng bị My Phương vu cáo tội danh phản trắc. Đây là nhân vật ngoài mối quan hệ quân – thần với Lưu Bị, trên danh nghĩa còn là anh vợ của vị quân chủ này.

Tam quốc diễn nghĩa: Được cho mượn ba ngàn binh lính nhưng Lưu Bị chỉ chọn có một người

Lưu Bị rất coi trọng Triệu Tử Long (Triệu Vân), đánh giá cái dũng của Triệu Tử Long vượt xa cả Lã Bố.

Tam quốc diễn nghĩa: Hạ Hầu Đôn từng bị Lã Bố bắt và đánh bất phân thắng bại với Quan Vũ

Hạ Hầu Đôn rất được Tào Tháo tín nhiệm, thường đảm nhận tiên phong, dẫn đầu đội quân xông pha trận mạc. Hạ Hầu Đôn được coi là Quan Vũ của Tào Ngụy, được xưng là Thần Quân, người duy nhất được phép đi chung xe ngựa với Tào Tháo.

Tam quốc diễn nghĩa: Ngoài Quách Gia còn có một vị quân sư tài ba nữa từng khuyên Tào Tháo giết Lưu Bị

So với Quách Gia, Trình Dục có thời gian đi theo Tào Tháo sớm hơn, bắt đầu từ năm Sơ Bình thứ hai dưới thời Hán Hiến Đế. Tuy nhiên, cả hai từng có chung chủ kiến đề nghị Tào Tháo giết Lưu Bị.

Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Chu Du, đây mới là trợ thủ số một của Tôn Quyền khi Tôn Sách vừa qua đời

Trương Chiêu là nhân vật đóng vai trò khá quan trọng dưới thời Tôn Sách, được Tôn Sách và Ngô phu nhân ủy thác giúp Tôn Quyền.

Hóa ra đây là lý do Tào Tháo nhịn nhục, tha mạng cho Trương Tú dù khóc hận do mất mãnh tướng Điển Vi và con trai cả

Ai cũng biết Tào Tháo là người có thù ắt báo, tính tình hay đa nghi, ông từng vì báo thù cho cha mình Tào Tung mà không ngừng huy động lực lượng thảo phạt Đào Khiêm, nhuộm máu cả vùng Từ Châu. Giữa Tào Tháo và Trương Tú có thù giết con, vì sao ông vẫn nhắm mắt làm ngơ?

Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân bất ngờ khiến Tào Tháo và Lã Bố thu quân khi đang giao tranh quyết liệt ở Bộc Dương

Tào Tháo là một nhà chính trị, nhà quân sự, nhà văn hóa vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc. Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, ông từng suýt bị mất mạng dưới tay của Lã Bố ở Bộc Dương, và phải lui quân vì nạn châu chấu.

Ai là người dày công thuyết phục Lưu Bị nhận lấy Từ Châu?

Vào năm 194, Đào Khiêm ốm nặng nên dâng biểu lên Hán Hiến Đế tiến cử Lưu Bị giữ chức Từ Châu mục thay mình. Ban đầu, Lưu Bị một mực từ chối, nhưng về sau, chính người này đã thuyết phục thành công khiến Lưu Bị nhận lấy Từ Châu.

Cậy tài, khoe tài, ngạo mạn sẽ tự đem đến tai họa cho bản thân, ngay cả người yêu quý trân trọng nhân tài, có tấm lòng khoan dung như Tào Tháo cũng không dung nhẫn nổi.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lã Bố quyết định đánh úp Lưu Bị

Được Lưu Bị cho nương nhờ sau thất bại trong cuộc giao tranh với Tào Tháo, nhưng khi thấy Lưu Bị hợp tác với Tào Tháo, sợ hai bên liên kết đối phó với mình nên bắt đầu lo lắng và nhận lời đánh úp Lưu Bị giúp Viên Thuật.

Thời Tam quốc khi quần hùng hỗn chiến, Lưu Bị rất cần một chỗ đứng. Tuy nhiên, Đào Khiêm đã nhiều lần nhường Từ Châu, Lưu Bị vẫn nhất quyết không nhận. Sau này, được Khổng Dung và nhiều người thuyết phục Lưu Bị mới chấp nhận.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Tào Tháo chém hơn 1 vạn quân Từ Châu và tàn sát hơn 10 vạn người

Tào Tháo vây đánh nhiều ngày không sao phá được, bèn trút tức giận lên dân thường để trả thù cho cha. Ông ra lệnh tàn sát hơn 10 vạn người ở 5 thành Thủ Lự, Tuy Lăng, Hạ Khâu, Bành Thành, Phó Dương cùng các hương trấn sở thuộc.

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Vì sao Tào Tháo chỉ giết Lữ Bố mà không dám ra tay với Lưu Bị?

Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưn, cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.

Hành động này của Lữ Bố khiến Tào Tháo tức đến mức phải đập chén cơm, không dám tấn công Lưu Bị

Việc Lữ Bố được sự trợ giúp của Trần Cung tấn công vào Duyện châu đã khiến Tào Tháo tức giận đến mức đập chén cơm và buộc phải từ bỏ kế hoạch đánh Lưu Bị.

Vì sao Tào Tháo chỉ giết Lữ Bố mà không dám ra tay với Lưu Bị?

Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưng cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.

Vì sao Tào Tháo chỉ giết Lữ Bố mà không dám ra tay với Lưu Bị?

Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưng cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.

Tam quốc diễn nghĩa: Thay chủ như thay áo, tại sao Lưu Bị vẫn được lòng thiên hạ

Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.

Vì sao Tào Tháo cả đời chỉ xưng Vương mà không xưng Đế?

Theo các chuyên gia, Tào Tháo có thể dễ dàng phế bỏ Hán Hiến Đế để xưng Đế (tức Vua). Thế nhưng, cho đến lúc chết, nhân vật nổi tiếng lịch sử này chỉ xưng Vương mà không dám ngồi lên ngai vàng. Phải chăng Tào Tháo không muốn xưng Đế?

Tam quốc diễn nghĩa: Cái chết trong uất ức xấu hổ của viên tướng từng phản Tào

Tùng Chi cho rằng Vu Cấm đáng chịu hậu quả của mình, kết thúc trở thành tù binh, chịu nhận một tước hầu tiêu cực bởi vì ông không cho bạn cũ một ngoại lệ.

Tam quốc diễn nghĩa: Chỉ bởi một chữ này, Tào Tháo muôn đời xếp sau Lưu Bị

Sinh thời, Lưu Bị và Tào Tháo là những người đứng trên hai đầu chiến tuyến, cùng nhau tranh giành thiên hạ.Vậy nhưng, ngay cả khi lịch sử đã lùi vào quá khứ, cuộc đấu giữa hai nhân vật lẫy lừng này vẫn chưa đi đến hồi kết.

Vì sao Lưu Bị bị chê bai không đáng mặt anh hùng?

Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.

Chỉ cần điều này, Lưu Bị sẵn sàng đối đầu với hàng chục vạn binh mã của Tào Tháo và Viên Thiệu

Sau khi nghe Công Tôn Toản báo tin Đào Khiêm cầu viện vì bị Tào Tháo dẫn 5 vạn đại quân đánh Từ Châu, Lưu Bị chỉ mượn mỗi Triệu Tử Long và từ chối được hỗ trợ 3.000 tinh binh để ra trận cứu nguy.

Tam quốc diễn nghĩa: Nếu Lã Bố không hủy hôn ước, Tào Tháo chưa chắc đã chiếm được ưu thế

Lã Bố đồng ý gả con gái cho Viên Diệu, con trai Viên Thuật, nhưng bị cha con Trần Khuê và Trần Đăng thuyết phục, nên đã trở mặt với Viên Thuật, đem con gái về. Khiến liên minh quân sự của họ Viên và Lã bị tan vỡ.

Hé lộ nhân vật được Lưu Bị coi trọng nhất thời Tam Quốc

Sự trọng vọng và tin tưởng của Lưu Bị dành cho nhân vật này bắt nguồn từ một hành động ít ai ngờ tới.