Loại hải sản có thể giúp tăng thêm 20% tuổi thọ

Tôm chứa chất chống oxy hóa astaxanthin kích hoạt gene trường thọ giúp nhiều người sống lâu trăm tuổi.

Tìm ra 'quái vật' bí ẩn đang làm vũ trụ phình to ra

Các nhà thiên văn học phát hiện ra rằng vũ trụ đang giãn nở với tốc độ ngày càng nhanh. Do đó một giả thuyết được đưa ra rằng, một lực nào đó đang đẩy mọi thiên hà bên trong vũ trụ ra xa nhau hơn và vượt qua cả lực hấp dẫn. Lực bí ẩn đó được giới khoa học đặt cho cái tên là năng lượng tối. Song nguồn năng lượng này đến từ đâu thì chưa có câu trả lời.

Phát hiện năng lượng kỳ bí trong hố đen, chuyên gia 'phán' gì?

Nhóm các nhà khoa học quốc tế thông báo tìm thấy một số bằng chứng cho thấy nguồn gốc năng lượng đang làm thay đổi vũ trụ đến từ lỗ đen.

Năng lượng các nhà khoa học luôn tìm kiếm đang nằm trong lỗ đen

Nguồn gốc của năng lượng đang làm thay đổi vũ trụ mà các nhà khoa học tìm kiếm nhiều thập kỷ qua có thể đã có lời giải.

Phát hiện mới về bí ẩn của hố đen

Một nghiên cứu mới đây cho rằng hố đen có thể mang nguồn năng lượng tối, thúc đẩy sự giãn nở của vũ trụ.

Phát hiện mới về hố đen

Công trình nghiên cứu của 17 nhà thiên văn học ở chín quốc gia gần đây cho rằng hố đen có thể mang nguồn năng lượng tối, nguyên nhân thúc đẩy vũ trụ giãn nở.

Những tiên đoán tận thế kinh hoàng khiến nhân loại 'mất ăn mất ngủ'

Trong những năm qua, một số chuyên gia, nhà khoa học đã đưa ra những tiên đoán tận thế khiến công chúng 'mất ăn mất ngủ'. Nguyên do là bởi những dự đoán về thời điểm Trái đất diệt vọng sẽ xảy ra trong vài thập kỷ tới.

Tìm thấy lưới đánh cá, túi nhựa trong bụng cá voi ở Hawaii

Các nhà khoa học Mỹ hôm 2/2 cho biết một phần nguyên nhân dẫn tới cái chết của con cá voi dạt vào bờ biển Hawaii cuối tuần qua có thể do ăn phải lượng lớn mảnh rác thải biển.

Tình người trên biển hồ Tonle Sap

Năm 2006, trong chuyến du lịch Campuchia rồi tận mắt nhìn thấy nỗi cơ cực của những người dân sống trên mặt hồ Tonle Sap, tỉnh Siem Reap, thạc sĩ, bác sĩ Jon Morgan, người Mỹ, chuyên ngành y học cộng đồng tại Đại học Hawaii, Mỹ, sau khi được sự chấp thuận của Bộ Y tế Campuchia và chính quyền Siem Reap, đã thành lập những cơ sở y tế lưu động nhằm góp phần chăm sóc sức khỏe cho họ với tên gọi Phòng khám bệnh trên hồ...

Giải mã thú vị: Điều gì sẽ xảy ra khi cá voi qua đời?

Một con cá voi sống đúng tuổi thọ củɑ mình có thể góp phần cực kỳ lớn để tạo rɑ một hệ sinh thái lớn hơn.

Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đến khả năng miễn dịch của con người?

Biến đổi khí hậu (BĐKH) không chỉ gây ra những cơn bão, những đợt nắng nóng mà còn đang khiến tất cả chúng ta ốm yếu hơn. Từ hen suyễn, dị ứng theo mùa, bệnh tim mạch, bệnh phổi cho đến cả nguy cơ chấn thương và rủi ro y tế đều được thúc đẩy bởi BĐKH.

Bệnh phong xuất hiện từ khi nào và ai là người đầu tiên tìm ra thuốc điều trị căn bệnh quái ác này?

Trải qua hàng vài thế kỷ, các nhà khoa học trên thế giới mới có thể tìm ra thuốc đặc hiệu chữa bệnh phong. Vậy căn bệnh quái ác này xuất hiện từ khi nào và quá trình tìm ra phương pháp chữa trị ra sao?

Đây là thời điểm thích hợp để thăm quan rạn san hô Great Barrier!

Theo Bloomberg, đây chính là khoảng thời gian tuyệt vời để thăm thú Great Barrier trước khi hiện tượng tẩy trắng lặp lại.

Nguồn gốc và ý nghĩa bất ngờ của ''chú mèo vẫy khách' cầu may nổi tiếng trong văn hóa Nhật Bản

Chú mèo vẫy khách Maneki-neko không phải đang vẫy tay chào như nhiều người tưởng và cũng mang ý nghĩa đa dạng, không chỉ để 'dụ khách'.

Hơn 50% số rạn san hô trên thế giới có nguy cơ biến mất vào năm 2035

Kết quả một nghiên cứu công bố mới đây tại Mỹ cho thấy trong 'kịch bản xấu nhất', khoảng 50% số rạn san hô trên thế giới sẽ thường xuyên phải đối mặt với các điều kiện sống không thích hợp vào năm 2035, nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp diễn.

Nóng: Vật thể hình điếu xì gà là tàu của người ngoài hành tinh?

Kể từ khi được phát hiện vào năm 2017 đến ngày nay, Oumuamua - vật thể ngoài hệ Mặt trời đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử vẫn khiến các nhà khoa học phải tranh cãi gay gắt.

Hòn đảo xa nhất thế giới ở Bắc Cực thực chất chỉ là 'tảng băng bẩn'

Theo các nhà nghiên cứu, những hòn đảo nhỏ kỳ lạ nằm ở Bắc Cực không thực sự là đảo mà chỉ là những tảng băng trôi lớn bị mắc kẹt ở đáy biển.

Đảo thiên đường Hawaii chưa bao giờ hết đông

Tình trạng du lịch quá mức đã đe dọa đến cuộc sống của người dân Hawaii. Nhiều nhà vận động đang kêu gọi du khách hành xử tử tế, có trách nhiệm khi đến nghỉ dưỡng ở quần đảo này.

Nhà khoa học nữ tìm ra cách trị bệnh phong

Sau khi bà Alice Ball qua đời vào năm 1916, khi mới 24 tuổi, đã có một quý ông da trắng kế tục sự nghiệp nghiên cứu của bà nhằm hoàn thiện phương pháp điều trị bệnh phong. Tác giả bài viết là bà Kathleen, một nhà văn kiêm biên tập viên sống ở Honolulu (Hawaii), với nhiều bài viết đã được công bố trên các báo và tạp chí nổi tiếng như New York Times, Vice, Cut, Insider…

Hạn hán 'bào mòn' gần 1/2 châu Âu

Đợt hạn hán chưa từng có đang ảnh hưởng đến gần 1/2 lục địa châu Âu, gây tổn hại kinh tế nông nghiệp, làm cháy rừng và đe dọa các loài thủy sinh.

Biến đổi khí hậu và bệnh truyền nhiễm: Có mối liên quan thế nào?

Một nghiên cứu mới cho thấy, các hiểm họa khí hậu như lũ lụt, các đợt nắng nóng và hạn hán đã khiến hơn một nửa trong số hàng trăm bệnh truyền nhiễm đã biết ở người, trong đó có sốt rét, virus Hanta (sốt xuất huyết kèm theo suy thận), dịch tả và bệnh than trở nên tồi tệ hơn.

Thêm cảnh báo đáng sợ về biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới công bố ngày 8-8 cho thấy các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, nắng nóng, hạn hán làm trầm trọng hơn nhiều bệnh truyền nhiễm ở người, như sốt rét, tả…

Một mỏ khai thác dưới biển có thể phát ra tiếng ồn trong phạm vi 500 km, đe dọa động vật biển

Các nhà khoa học dự đoán việc khai thác dưới đáy biển sâu có thể phát tiếng ồn đi hàng trăm km trong đại dương, tạo ra một 'cột âm thanh' từ bề mặt đến đáy biển.

Phát hiện hàng chục loài chưa từng thấy trên Trái Đất ở hang động Hawaii

Đem đối chiếu 70 mẫu trình tự gien từ các loài vi sinh vật kỳ dị trong hang động dung nham, các nhà khoa học không tìm được sự trùng khớp nào với các loài đã biết trên Trái Đất.

Địa điểm duy nhất lúc này phải 'cầu xin' khách du lịch đừng đến

Hawaii là một trong những điểm nghỉ dưỡng nổi tiếng nhất trên thế giới với sự đa dạng về lịch sử, văn hóa và sức hấp dẫn của thiên nhiên.

Mối quan tâm của Mỹ và Australia tới hiệp ước an ninh Trung Quốc, Solomon

Khi Trung Quốc tuyên bố đã chính thức ký hiệp ước an ninh với quốc đảo nhỏ ở Thái Bình Dương là quần đảo Solomon trong tuần này thì mọi chú ý có lẽ đang dồn về Bắc Kinh.

Ứng cử viên tiềm năng phát triển thuốc kháng sinh

Nhu cầu về các loại kháng sinh mới ngày càng tăng, trong bối cảnh tình trạng kháng thuốc và các bệnh nhiễm trùng trở thành mối đe dọa sức khỏe toàn cầu.

Thuốc điều trị bệnh phong đầu tiên ra đời thế nào?

Trước khi ra đời thuốc kháng sinh sulfone trị bệnh phong vào thập niên 1940, thì việc điều trị bệnh này chủ yếu bằng thuốc điều chế từ dầu của hạt cây Đại phong tử...

Cô gái da màu đóng góp lớn trong điều trị bệnh phong

Ở phía Đông Đại học Hawaii (Mỹ) trong ký túc xá Mānoa, có một cây đại phong tử cao 7,6 m với những chiếc lá dài, hẹp và quả màu nâu mượt như nhung. Loài cây này được sử dụng để tưởng nhớ Alice Augusta Ball, nữ sinh viên Mỹ gốc Phi đầu tiên nhận bằng thạc sĩ tại trường.

Mẹ hiếm có khả năng lây truyền Covid-19 cho con

Các nhà khoa học nhận thấy nguy cơ người mẹ lây nhiễm SARS-CoV-2 cho con trong thời gian mang thai là rất thấp.

Phát hiện 'chiến binh bí ẩn' chống biến đổi khí hậu?

Các nhà khoa học vừa phát hiện có rất nhiều sinh vật chưa được biết tới đang trú ngụ ở các lớp trầm tích dưới đáy biển và số lượng sinh vật khổng lồ này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc cô lập và hấp thụ carbon cũng như đối với lưới thức ăn đại dương.

Phát hiện 'chiến binh bí ẩn' chống biến đổi khí hậu?

Các nhà khoa học vừa phát hiện có rất nhiều sinh vật chưa được biết tới đang trú ngụ ở các lớp trầm tích dưới đáy biển và số lượng sinh vật khổng lồ này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc cô lập và hấp thụ carbon cũng như đối với lưới thức ăn đại dương.