Xử lý nghiêm tội phạm buôn bán trái phép động vật hoang dã - Cần chế tài đủ mạnh

Những năm qua, nhiều vụ vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã đã bị các cơ quan chức năng bắt giữ, xử lý. Các đối tượng phạm tội đều phải chịu những hình phạt nghiêm minh của pháp luật. Tuy nhiên, tình trạng vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã vẫn diễn biến phức tạp và loại tội phạm này vẫn còn gia tăng.

Điện Biên: Hội nghị tập huấn an toàn kho quỹ và phòng chống tội phạm

Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ quản lý, an toàn kho quỹ và phòng chống tội phạm trộm, cướp ngân hàng vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh Điện Biên phối hợp với Cục Phát hành và Kho quỹ (NHNN) và Công an tỉnh Điện Biên tổ chức cho các ngân hàng trên địa bàn.

Vướng lao lý vì... sở thích 'bình thường'

Trong đời sống hàng ngày có những hành động tưởng chừng như bình thường trong mắt nhiều người: sử dụng thuốc có nguồn gốc từ động vật hoang dã (ĐVHD), đeo trang sức, trang trí nhà cửa bằng tiêu bản ĐVHD, nuôi ĐVHD ngoại lai làm thú cưng... thì đều là những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ ĐVHD, là mối đe dọa nghiêm trọng đến đa dạng sinh học của đất nước.

Buôn bán động vật hoang dã vẫn diễn ra nhức nhối

Hành vi buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã (ĐVHD) sẽ bị xử lý hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam tùy theo mức độ vi phạm. Tuy nhiên, nhiều đối tượng vì hám lợi vẫn tiếp tục các hoạt động mua bán, vận chuyển ĐVHD. Đáng nói hơn nữa là không ít người dân vì thiếu hiểu biết đã mua bán ĐVHD và sản phẩm từ ĐVHD dẫn tới phải lãnh án phạt nặng.

Vụ mua 5 quả trứng vích bị phạt hơn 1 tỷ đồng: Do mơ hồ pháp luật?

Mặc dù pháp luật đã quy định cụ thể và có rất nhiều đối tượng đã bị xử phạt về việc mua bán, tiêu thụ trái phép động vật quý hiếm nhưng vẫn còn một số người dân chưa biết đó là hành vi vi phạm pháp luật.

Mẹ chồng nàng dâu cùng nộp phạt hơn 1 tỉ đồng vì mua trứng rùa biển

Mua 5 quả trứng rùa biển trái phép tại Côn Đảo, bà Đỗ Thị Lệ Hoa cùng con dâu bị phạt hơn 1 tỷ đồng.