Việt Nam là nhà cung cấp càphê lớn nhất cho Tây Ban Nha

Việt Nam là nguồn cung càphê lớn nhất cho Tây Ban Nha, đạt 113.550 tấn, trị giá xấp xỉ 269 triệu euro (tương đương 287 triệu USD), tăng 21,6% về lượng và tăng 78,9% về trị giá so với năm 2021.

Tây Ban Nha tăng nhập khẩu cà phê từ Việt Nam

Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Tây Ban Nha từ thị trường thế giới tăng từ 27,53% trong năm 2021 lên 30,16% trong năm 2022.

Xuất khẩu sang Tây Ban Nha tăng cao nhờ EVFTA

Thương mại hai chiều Việt Nam và Tây Ban Nha năm 2022 đạt 3,54 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2021, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Tây Ban Nha đạt 2,96 tỷ USD,tăng 16,34%.

Doanh nghiệp Tây Ban Nha muốn phát triển hơn nữa các dự án với Việt Nam

Các doanh nghiệp Tây Ban Nha mong muốn phát triển hơn nữa các dự án với Việt Nam nhờ vào sự hấp dẫn của thị trường cũng như vai trò ngày càng quan trọng của nền kinh tế Việt Nam trong khu vực và thế giới.

Thứ trưởng Bộ Công thương Phan Thị Thắng tham dự Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Tây Ban Nha

Từ ngày 27-2 đến 5-3,Thứ trưởng Bộ Công thương Phan Thị Thắng tháp tùng Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang thăm và làm việc tại Tây Ban Nha. Trong khuôn khổ chuyến thăm, Thứ trưởng Phan Thị Thắng tham dự Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam – Tây Ban Nha do Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Bộ trưởng Công nghiệp, Thương mại và Du lịch Tây Ban Nha đồng chủ trì.

Thứ trưởng Phan Thị Thắng tham dự tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Tây Ban Nha

Thứ trưởng Phan Thị Thắng dự Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam-Tây Ban Nha nhân dịp tháp tùng Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thăm Tây Ban Nha.

Nghịch lý đăng kiểm: Chỉ nên coi đăng kiểm là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Với tất cả những bất hợp lý trong công tác đăng kiểm hiện nay, Bộ GTVT cần chỉ đao Cục Đăng kiểm Việt Nam trình phương án sửa đổi ngay cho phù hợp, bên cạnh đó là 'cắt cành để cứu cây', kiên quyết loại bỏ những cán bộ biến chất để có 1 ngành đăng kiểm trog sạch, hiện đại…

Hiệp định Thương mại tự do: Đưa Việt Nam ra thế giới và thế giới về Việt Nam

Các Hiệp định Thương mại tự do được đánh giá là 'nhịp cầu nối' quan trọng đưa Việt Nam ra thế giới và thế giới về Việt Nam.

Tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam gần cán mốc 700 tỷ USD

Đến giữa tháng 12/2022, tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt mốc 700 tỷ USD, tăng trưởng 2 con số so với năm 2021. Nhờ vậy, thứ hạng thương mại của Việt Nam được cải thiện, đưa Việt Nam liên tục có mặt trong nhóm các quốc gia, vùng lãnh thổ có trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất.

WTO xếp Việt Nam vào nhóm 30 nền kinh tế xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) xếp hạng Việt Nam vào nhóm 30 nền kinh tế xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới.

Việt Nam lọt top 30 nền kinh tế xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất

Theo xếp hạng của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam liên tục nằm trong nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất trên phạm vi toàn cầu.

Nhiều nơi ở miền Bắc bán xăng dầu nhỏ giọt

Không chỉ riêng trên địa bàn Hà Nội, trong 2-3 ngày qua, hiện tượng cung ứng xăng dầu nhỏ giọt theo định mức do thiếu hoặc có dấu hiệu găm chờ tăng giá đã lan ra nhiều địa phương khác ở miền Bắc như Bắc Ninh, Bắc Giang, Hòa Bình, Sơn La, Lào Cai.

Bộ Tài chính tăng chi phí cơ sở nhập khẩu xăng dầu từ ngày mai (11/11)

Bộ Tài chính vừa có thông báo về việc tăng chi phí đưa xăng dầu từ nước ngoài về cảng Việt Nam để tính giá cơ sở xăng dầu đối với nguồn xăng dầu nhập khẩu, nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong hoạt động kinh doanh xăng dầu.

Nhập khẩu xăng dầu dự báo tiếp tục khó khăn

Hiệp hội Xăng dầu nhận định việc nhập khẩu xăng dầu hiện nay thực sự khó khăn và dự kiến sẽ tiếp tục khó khăn hơn khi khủng hoảng năng lượng toàn cầu diễn ra. Mùa đông bắt đầu ở châu Âu khiến nhu cầu dầu tăng nhanh, cùng với lệnh cấm vận đối với các sản phẩm của Nga đã tạo ra sự khan hiếm nguồn cung xăng dầu trên thị trường quốc tế.

Kiến nghị của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đã được tháo gỡ

Ông Bùi Ngọc Bảo, Chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam khẳng định các bộ, ngành đã vào cuộc xử lý hầu hết các kiến nghị của doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng, dầu theo đúng chức năng nhiệm vụ và trách nhiệm được quy định tại Nghị định 83 và Nghị định 95

Đề nghị xem xét, sắp xếp lại hệ thống cung ứng xăng dầu

Cơ quan chức năng cho biết đang tích cực sử dụng công cụ chính sách tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp xăng dầu để thị trường sớm bình ổn trở lại. Nhưng sau khi thị trường bình ổn lại, cần thiết xem xét, sắp xếp lại hệ thống cung ứng xăng dầu hiện nay.

Chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam Bùi Ngọc Bảo: Những giải pháp đồng bộ cần tiếp tục được triển khai

Trao đổi với Tạp chí Công Thương, ông Bùi Ngọc Bảo - Chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam cho rằng, trong bối cảnh nhu cầu xăng dầu tăng đột biến và nhập khẩu gặp nhiều khó khăn, các kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp đầu mối đang được các Bộ, ngành, địa phương tích cực hỗ trợ tháo gỡ, tạo điều kiện và khuyến khích doanh nghiệp tăng nhập hàng, đảm bảo nguồn cung.

Cách nào để hàng Việt chinh phục thị trường ASEAN hiệu quả hơn?

Là đối tác thương mại đứng thứ tư trên thế giới về quy mô, thị trường ASEAN còn nhiều tiềm năng với hàng Việt Nam. Để tiếp tục khai thác thị trường này, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhu cầu riêng biệt của từng nước, có chiến lược sản phẩm tốt tăng tính cạnh tranh.

Doanh nghiệp xuất khẩu hưởng lợi từ RCEP

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực từ đầu năm 2022 đã tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu, từng bước phục hồi sản xuất và tăng trưởng sau những tác động từ đại dịch Covid-19.

ASEAN - khu vực hình mẫu thành công trong toàn cầu hóa

55 năm qua, với sự hợp tác chặt chẽ, ASEAN từng bước trở thành khu vực hình mẫu thành công trong toàn cầu hóa.

Argentina và ASEAN xích lại gần nhau hơn

Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 8/8 tại trụ sở Bộ Ngoại giao Argentina, Đại sứ quán các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có cơ quan đại diện ngoại giao ở Argentina gồm Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Philippines và Malaysia đã phối hợp với Bộ Ngoại giao nước chủ nhà long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 55 năm ngày thành lập ASEAN.

Công tác điều hành giá 6 tháng cuối năm: Mặt bằng giá cơ bản vẫn được kiểm soát

Chiều 8/7, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo điều hành giá, nhằm đánh giá kết quả công tác điều hành giá 6 tháng đầu năm và định hướng 6 tháng cuối năm 2022.

Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm

Trong bối cảnh hội nhập, mỗi doanh nghiệp cần có một hệ thống quản lý chất lượng tốt, đồng bộ có hiệu quả để nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh.

Xăng dầu là mặt hàng bình ổn giá, nhà nước phải can thiệp

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết mặt hàng xăng dầu là mặt hàng bình ổn giá, do nhà nước bình ổn, vì vậy cho nên đến một lúc nào đó thì nhà nước phải can thiệp vào để giảm giá xăng dầu.

Ngành du lịch toàn cầu gặp khó khăn khi nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu

Trong khi nhu cầu đi lại của du khách quốc tế tăng lên sau đại dịch, ngành du lịch đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân viên nghiêm trọng - theo abc news.

Vai trò và vị trí địa chiến lược quan trọng của ASEAN

Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động thời gian gần đây, vai trò và vị thế địa chiến lược quan trọng của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong khu vực và thế giới càng được đánh giá cao. Đây là kết luận được đưa ra sau cuộc hội thảo quốc tế với chủ đề 'ASEAN trên đường hội nhập: Thành tựu, khó khăn, thách thức' diễn ra trong 2 ngày 25 và 26-5.

Việt Nam có đóng góp đáng kể cho sự phát triển của ASEAN

Theo TTXVN, trong hai ngày 25 và 26/5, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga phối hợp với Trung tâm ASEAN thuộc Trường đại học Quan hệ quốc tế Moskva (MGIMO), Bộ Ngoại giao Nga tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: 'ASEAN trên đường hội nhập: thành tựu, khó khăn, thách thức'.

Iran ngăn chặn thành công cuộc tấn công mạng quy mô lớn

Các tin tặc đã lên kế hoạch khai thác lỗ hổng bảo mật của một trong những ứng dụng được sử dụng rộng rãi tại các tổ chức của Iran, để truy cập vào cơ sở hạ tầng nhằm đưa phần mềm độc hại vào hệ thống.

Cộng đồng doanh nghiệp Pháp ngữ kỳ vọng về cơ hội hợp tác tại thị trường Việt Nam

Việt Nam và các nước thuộc Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) tăng cường liên kết nội khối, hình thành chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu thụ khép kín ở các thị trường châu Phi, châu Âu, Bắc Mỹ…

TP.HCM: Cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp Pháp ngữ

Hiện Việt Nam đang thuộc nhóm thành viên nòng cốt, có tiếng nói đối với việc hoạch định và triển khai các chiến lược hợp tác của cộng đồng Pháp ngữ trên tất cả các lĩnh vực, nhất là hợp tác kinh tế.

Bức tranh xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2021

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2021 đạt được thành tích không ai ngờ tới, với kỷ lục trên 48,6 tỷ USD. Trong đó, có 6 nhóm mặt hàng đạt trên 3 tỷ USD gồm: gỗ và sản phẩm gỗ, thủy sản, hạt điều, cao su, rau quả, gạo...

Thủ tướng: Vận tải biển vẫn là rẻ nhất và lớn nhất hiện nay

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 vấn đề cần phải thực hiện trong quá trình triển khai dự án tại Cảng Container Quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng), trong đó nhấn mạnh vào xu thế quản lý bằng công nghệ số.

Thủ tướng: Vận tải biển vẫn là rẻ nhất và lớn nhất hiện nay

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 vấn đề cần phải thực hiện trong quá trình triển khai dự án tại Cảng Container Quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng), trong đó nhấn mạnh vào xu thế quản lý bằng công nghệ số.

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Theo Công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit (Anh), trước dịch Covid-19, Việt Nam là một trong những thị trường mới nổi phát triển nhanh nhất thế giới, với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mạnh mẽ vào lĩnh vực sản xuất. Nền kinh tế Việt Nam chứng tỏ được khả năng chống chịu trước những chấn động của đại dịch và sẽ phục hồi trong thời gian tới nhờ những động lực tăng trưởng.

Chủ tịch nước: APEC phải là nơi thắp sáng những cơ hội mới

Tối nay, 11/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Đối thoại thường niên giữa các nhà Lãnh đạo APEC và Hội đồng kinh doanh APEC (ABAC) được tổ chức theo hình thức trực tuyến.

ASEAN - Thị trường tiềm năng của hàng Việt Nam

Đứng thứ tư trên thế giới về quy mô, ASEAN là thị trường còn nhiều tiềm năng với hàng Việt Nam. Để tiếp tục khai thác tốt thị trường này, các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhu cầu riêng biệt của từng thị trường nhỏ, có chiến lược sản phẩm tốt nhằm tăng tính cạnh tranh.