Liên hợp quốc kêu gọi đầu tư hơn nữa vào châu Phi

Ngày 19-9, Hội nghị Sáng kiến doanh nghiệp châu Phi toàn cầu (GABI) do Liên hợp quốc chủ trì đã khai mạc tại New York (Mỹ).

Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi hành động vì sự thành công của châu Phi

Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 19/9 đã kêu gọi hành động vì sự thành công của châu Phi.

Kết nối kinh doanh Việt Nam - Cote d'Ivoire

Cote d'Ivoire là một trong những nền kinh tế hàng đầu của khu vực Tây Phi và có nhiều tiềm năng hợp tác kinh tế, thương mại với Việt Nam.

Việt Nam-Bờ Biển Ngà tăng cường kết nối kinh doanh, không để uổng phí tiềm năng của nhau

Nhằm giới thiệu thị trường Việt Nam và tăng cường kết nối doanh nghiệp, ngày 4/8, Đại sứ quán Việt Nam tại Morocco kiêm nhiệm Bờ Biển Ngà phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) và Phòng Thương mại - Công nghiệp Bờ Biển Ngà tổ chức Hội thảo trực tuyến Kết nối kinh doanh Việt Nam-Bờ Biển Ngà.

Kết nối trực tuyến kinh doanh Việt Nam - Bờ Biển Ngà

Đây là một hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam và Bờ Biển Ngà kết nối, trao đổi trực tuyến về khả năng hợp tác, kinh doanh, tiến tới giao dịch trực tiếp trong điều kiện cho phép.

AfDB dành 11 triệu USD để thúc đẩy thương mại nội châu Phi

Ngày 18/7, Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) đã thông qua khoản tài trợ trị giá 11 triệu USD cho ban thư ký của Khu vực Mậu dịch Tự do Lục địa châu Phi (AfCFTA) để tăng cường thương mại lục địa.

LHQ kêu gọi châu Phi tận dụng công nghệ để đa dạng hóa nguồn thu nhập

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 14/7, Liên hợp quốc (LHQ) kêu gọi các chính phủ châu Phi tận dụng công nghệ để đa dạng hóa nền kinh tế, giảm nguy cơ tổn thương trước các cú sốc về lương thực, năng lượng và tài chính do xung đột tại Ukraine gây ra.

Liên minh châu Phi khẳng định vị thế

Liên minh châu Phi (AU) ra đời vào ngày 9-7-2002. 20 năm qua, khối này đã đạt được nhiều thành tựu, mở ra tiềm năng để đảm bảo sự thịnh vượng của châu Phi. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều việc phải làm để AU ngày càng khẳng định vị thế.

AfCFTA khuyến khích sử dụng nội tệ trong thương mại nội khối

Ngày 14/6, Khu vực thương mại tự do lục địa châu Phi (AfCFTA) thông báo rằng họ sẽ thúc đẩy việc sử dụng đồng nội tệ để thúc đẩy thương mại giữa các nước châu Phi.

Châu Phi mất hơn 5 tỷ USD mỗi năm trong các giao dịch thương mại

Với việc có tổng cộng 42 loại tiền tệ trên lục địa châu Phi, các nước khu vực này đang phải thanh toán hơn 5 tỷ USD hàng năm cho phí chuyển tiền qua các hệ thống tài chính khác như SWIFT.

Ai Cập nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác giữa các nước châu Phi

Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 25/5, nhân Ngày châu Phi 2022, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi khẳng định nước này sẽ tiếp tục sát cánh cùng các nước châu Phi anh em để đạt được sự phát triển bền vững và thúc đẩy các nỗ lực chung nhằm tìm ra giải pháp cho các vấn đề, trong đó có các cuộc xung đột mà châu lục này đã phải đối mặt trong nhiều thập kỷ qua.

Việt Nam và châu Phi thúc đẩy hợp tác thương mại-đầu tư

Đại sứ Nguyễn Thành Vinh cho biết hiện nay, đa phần các nước châu Phi đánh giá cao và tin tưởng vào chất lượng hàng hóa Việt Nam nói chung nên tiềm năng để phát triển xuất khẩu tại đây là khá lớn.

Việt Nam tìm kiếm cơ hội mở rộng hợp tác đầu tư tại châu Phi

Tham tán Thương mại Việt Nam tại Algeria Hoàng Đức Nhuận cho biết Việt Nam và các nước châu Phi có rất nhiều tiềm năng về hợp tác về thương mại và đầu tư.

Ngành dược châu Phi hướng tới sân chơi toàn cầu

Khai mạc Triển lãm Y tế và Dược phẩm Tây Phi (WAPHC), Thứ trưởng Thương mại và Công nghiệp Ghana Okyere Baafi hối thúc các công ty dược nắm bắt các cơ hội từ AfCFTA để nâng cao năng lực, đưa ngành dược châu Phi có khả năng cạnh tranh toàn cầu và đem lại lợi nhuận lớn hơn.

Tăng cường quan hệ Việt Nam-Sudan, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế

Ngày 13/4, Đại sứ Việt Nam tại Ai Cập Nguyễn Huy Dũng đã tiếp và làm việc với ông Bakri Yousif Omer Osman, Lãnh sự danh dự Việt Nam tại Cộng hòa Sudan.

Xuất khẩu sang Nigeria: Cẩn trọng kẻo mắc bẫy các chiêu trò lừa đảo

Bên cạnh thị trường 200 triệu người tiêu dùng của Nigeria, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam còn có thể tiếp cận thị trường các nước thuộc Cộng đồng kinh tế Tây Phi mà Nigeria là thành viên. Tuy nhiên, các doanh nghiệp (DN) cần cẩn trọng với các chiêu trò lừa đảo dưới nhiều hình thức và khó lường.

Nhiều cơ hội cho hàng hóa Việt Nam ở Lục địa đen

Các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam còn nhiều dư địa để đẩy mạnh xuất khẩu sang Nigeria và Cộng đồng kinh tế Tây Phi.

Tiếp cận thị trường Nigeria qua phiên tư vấn sắp diễn ra ngày 7/4

Ngày 7/4 sắp tới, Phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Nigeria sẽ được diễn ra, trong đó tập trung vào chia sẻ và giải đáp cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, thực phẩm về thị trường giàu tiềm năng ở châu Phi này.

Tăng cơ hội cho doanh nghiệp Việt tiếp cận thị trường Nigeria

Với số dân khoảng 200 triệu người, đứng đầu châu Phi và xếp thứ 7 trên thế giới về dân số, Nigeria là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam tại khu vực Tây Phi. Nền nông nghiệp và công nghiệp chưa thực sự phát triển buộc quốc gia này phải nhập khẩu khoảng 90% lượng hàng hóa để phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nước sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt xuất khẩu trong thời gian tới.

Liên hợp quốc thúc đẩy châu Phi hội nhập AfCFTA

Nếu hoàn thành, AfCFTA sẽ là một khu vực thương mại tự do lớn nhất trên thế giới về số thành viên, quy tụ hơn 1,2 tỷ người với GDP là 2.500 tỷ USD.

Triển vọng kinh tế châu Phi

Châu Phi hy vọng thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' khi được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo sẽ tăng trưởng 3,8% vào năm 2022, nhờ sản xuất nông nghiệp phong phú ở một số quốc gia. Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế ở nam sa mạc Sahara châu Phi (SSA), khu vực vốn chịu tác động nặng nề của đại dịch Covid-19, vào năm 2022 sẽ được định hình nhờ các nỗ lực mạnh mẽ thúc đẩy thương mại và đầu tư.

Tín hiệu vui cho kinh tế châu Phi

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo nền kinh tế châu Phi sẽ tăng trưởng 3,8% vào năm 2022 nhờ sản xuất nông nghiệp phong phú ở một số quốc gia. Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế ở khu vực Nam sa mạc Sahara châu Phi (SSA) vào năm 2022 sẽ được định hình nhờ các nỗ lực mạnh mẽ thúc đẩy thương mại và đầu tư.

AfCFTA giúp tăng gấp đôi thương mại nội châu Phi vào năm 2030

Việc thực thi Khu vực Thương mại tự do lục địa châu Phi (AfCFTA) có thể giúp lục địa này tăng gấp đôi thương mại nội châu Phi vào năm 2030, giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu và cũng tạo ra nhiều việc làm hơn trong lục địa này.

Tổng giám đốc WTO cảnh báo các vấn đề chuỗi cung ứng toàn cầu có thể kéo dài

Người đứng đầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết, các vấn đề chuỗi cung ứng thế giới có thể kéo dài trong vài tháng khi các công ty giao hàng vật lộn để thu hẹp tình trạng 'bất cân xứng giữa cung cầu' và tình trạng khan hiếm container.

Miền đất hứa trong mắt chính quyền Biden

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang có những động thái để thâm nhập châu Phi nhiều hơn, khi châu lục này được đánh giá là một thị trường đầu tư nhiều hứa hẹn.

Để người tiêu dùng Nam Phi 'nghiện' hàng Việt Nam

Đại sứ Việt Nam tại Nam Phi Hoàng Văn Lợi cho rằng, để người tiêu dùng Nam Phi 'nghiện' hàng Việt Nam, ngoài nỗ lực của 2 bên, quan trọng nhất vẫn là từ doanh nghiệp.

Thiếu vaccine ngừa Covid-19, nền kinh tế châu Phi chịu ảnh hưởng lớn

Tỷ lệ tiêm chủng vaccine Covid-19 của châu Phi thấp hơn rất nhiều so với các châu lục khác trên thế giới. Điều này đe dọa sự phục hồi của nền kinh tế châu Phi khi đại dịch Covid-19 ngày càng có diễn biến phức tạp hơn.

Châu Phi thiếu vaccine ngừa Covid-19, nền kinh tế bị ảnh hưởng lớn

Tỷ lệ tiêm chủng vaccine Covid-19 tại châu Phi thấp hơn nhiều những châu lục khác. Trong khi đó, đại dịch có tác động đáng kể đến nền kinh tế.

Việt Nam và Tanzania hướng tới phát triển hợp tác đầu tư song phương

Việt Nam sẵn sàng chia sẻ với Tanzania các kinh nghiệm và các bài học phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, đặc biệt trong việc thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển các ngành may mặc, giày da, thủy hải sản...

Tanzania mong muốn học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam

Ngày 10/8, tại Dar es Salaam, Đại sứ Nguyễn Nam Tiến đã có cuộc gặp làm việc với Bộ trưởng Đầu tư Tanzania Geoffrey Mwambe.

Tác động tiêu cực của khủng hoảng di cư đối với châu Phi

Kyle Hiebert, cựu Phó Tổng biên tập của Africa Conflict Monitor có bài phân tích những tác động tiêu cực đối với Hiệp định Thương mại tự do lục địa châu Phi (AfCFTA) và kinh tế châu Phi do tình trạng di cư của người dân lục địa này tới châu Âu.

Phương thuốc giúp phục hồi kinh tế châu Phi

Nền kinh tế châu Phi đang trải qua giai đoạn khó khăn bởi chịu tác động nặng nề của đại dịch Covid-19, xung đột, biến đổi khí hậu. Cộng đồng quốc tế, trong đó có các tổ chức tài chính lớn, mới đây tăng các khoản viện trợ cho 'lục địa đen', coi đây là phương thuốc giúp châu Phi phục hồi kinh tế.

Khai thác tiềm năng hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam-Algeria-Senegal

Hội nghị giao thương trực tuyến Việt Nam-Algeria-Senegal 2021 nhằm trao đổi về tiềm năng hợp tác thương mại và đầu tư giữa 3 nước.

Lộ trình hòa bình và phát triển

Chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19, song các nước châu Phi vẫn khẳng định quyết tâm thực hiện lộ trình hòa bình và phát triển của châu lục. Nỗ lực chấm dứt các cuộc xung đột, tìm giải pháp hòa bình cho các cuộc khủng hoảng và phục hồi kinh tế tiếp tục là những vấn đề được ưu tiên.

Ủy ban ASEAN tại Pretoria đánh giá cao đóng góp của Việt Nam trên cương vị Chủ tịch

Bất chấp những khó khăn của tình hình sở tại, Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi đã hoàn thành xuất sắc vai trò Chủ tịch Ủy ban ASEAN tại Pretoria (APC) năm 2020, góp phần thúc đẩy quan hệ giữa Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á với Nam Phi nói riêng và châu Phi nói chung.

Cơ hội tăng cường chuỗi giá trị khu vực

Nhóm Hành động khu vực châu Phi (RAGA) thuộc Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) mới đây đưa ra các khuyến nghị thúc đẩy phục hồi kinh tế và tạo dựng khả năng chống chịu tác động trong tương lai cho châu Phi. Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay, thúc đẩy thương mại nội khối, mở rộng chuỗi giá trị khu vực được cho là một trong những nhân tố quan trọng có thể giúp 'lục địa đen' đối phó những khó khăn hiện tại và các cuộc khủng hoảng tiềm tàng.

Ðộng lực thúc đẩy giao thương

Tổng Thư ký Hiệp định Thương mại tự do châu Phi (AfCFTA) V.Men vừa có chuyến thăm Ai Cập nhằm trao đổi về các giải pháp kích hoạt thỏa thuận thương mại khu vực lớn nhất thế giới này. Vốn được coi là sự khởi đầu đầy hứa hẹn để tiến tới mục tiêu hội nhập lục địa cũng như thúc đẩy kinh tế và thương mại của các quốc gia châu Phi, thỏa thuận chính thức có hiệu lực, song vẫn còn không ít rào cản để văn kiện này được thực thi, tạo động lực thúc đẩy giao thương ở 'lục địa đen'.

Trung Quốc: Xây dựng hành lang kinh tế với Mi-an-ma

Trong chuyến thăm Mi-an-ma, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã có các cuộc gặp Tổng thống nước chủ nhà Uyn Min, Cố vấn Nhà nước Xan Xu Chi. Hai bên nhất trí tăng cường hợp tác trong nhiều lĩnh vực, trong đó có việc xây dựng hành lang kinh tế Trung Quốc - Mi-an-ma (CMEC). Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Triều Tiên: Bế mạc Đại hội Đảng

Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, ngày 13-1, Đại hội lần thứ 8 Đảng Lao động Triều Tiên đã bế mạc, thông qua nghị quyết về thực thi đầy đủ các nhiệm vụ đặt ra trong báo cáo công tác của Ủy ban trung ương Đảng. Nghị quyết đặt ra các mục tiêu mới trong các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, văn hóa, xã hội và quản lý nhà nước..., hướng tới xây dựng xã hội chủ nghĩa mang bản sắc Triều Tiên. Việc triển khai các mục tiêu được đưa ra tại Đại hội tiếp tục được thảo luận tại kỳ họp Hội đồng nhân dân tối cao (Quốc hội) Triều Tiên, khai mạc ngày 17-1 tới.

FTA Trung Quốc-Mauritius tạo hình mẫu cho thương mại Bắc Kinh-châu Phi

Thỏa thuận thương mại tự do Trung Quốc-Mauritius - thỏa thuận đầu tiên của Bắc Kinh với một quốc gia châu Phi - có hiệu lực vào 1-1-2021, mở ra thị trường 1,4 tỷ người tiêu dùng Trung Quốc cho đảo quốc nhỏ bé ở Ấn Độ Dương.

Cánh cửa rộng mở

Các nước châu Phi đang chờ đón những cơ hội mới từ Hiệp định Thương mại tự do châu Phi (AfCFTA), khi thỏa thuận thương mại lịch sử này chính thức được thực thi từ ngày 1-1-2021. Hiệp định được kỳ vọng giúp châu Phi đứng vững trước những 'cú sốc', cũng như mở cánh cửa giao thương cho thị trường đầy tiềm năng của châu lục.

AfCFTA thúc đẩy tiềm năng thương mại và tiền tệ chung châu Phi

Theo Afreximbank, Hiệp định Thương mại Tự do lục địa châu Phi có thể giúp khai phá tiềm năng xuất khẩu nội khối khi thỏa thuận thương mại này chính thức đi vào thực thi theo dự kiến từ ngày 1/1/2021.

Nỗ lực 'vượt bão'

Dù không nằm trong 'tâm bão' Covid-19, nhưng nhiều nước nghèo ở châu Phi và Mỹ la-tinh chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch. Nỗ lực phục hồi kinh tế đang được các quốc gia ở hai khu vực thúc đẩy, song không tránh được những tổn thương sâu mà các nước này phải hứng chịu.

Triển vọng hiện thực hóa Hiệp định thương mại tự do lục địa châu Phi

Trang dailymaverick.co.za ngày 8/12 đăng bài phân tích về những tiến bộ quan trọng đạt được nhằm thực thi Hiệp định thương mại tự do lục địa châu Phi (AfCFTA) vào ngày 1/1/2021.

Thực trạng thương mại nông sản của châu Phi

Hiệp hội chuyển đổi chính sách vì sự tăng trưởng và phát triển châu Phi (AGRODEP) vừa công bố báo cáo thường niên về thực trạng thương mại nông sản của châu Phi trong bối cảnh đại dịch Covid-19 gây mất an ninh lương thực của nhiều nước và làm rối loạn các luồng thương mại, trong đó có buôn bán không chính thức giữa các quốc gia châu Phi. Thương vụ Việt Nam tại Algeria lược dịch báo cáo trên để bạn đọc quan tâm tham khảo.