Nhiễm lậu mắt vì 'gần gũi' bạn gái mới quen qua mạng

Ngày 7/9, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết vừa tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân nam giới trẻ tuổi mắc bệnh lậu ở mắt.

Nam giới không có tinh trùng vẫn có cơ hội được làm cha

'Được bác sĩ giới thiệu kỹ thuật mới với 10% hy vọng có con, tôi đăng ký luôn. Giờ vợ đã có thai 2 tháng, mừng quá' – anh P. người được chẩn đoán là không có tinh trùng chia sẻ với phóng viên VOV2.

Công nghệ mới: Không có tinh trùng, vẫn có con

Bệnh viện Hùng Vương cho biết, vừa thực hiện thành công kỹ thuật ghép đôi tinh trùng non và trứng trưởng thành (ROSI) để giúp cho 2 người bố không có tinh trùng tìm con.

Lần đầu tiên chữa vô sinh cho 2 người đàn ông không có tinh trùng

Bệnh viện Hùng Vương (TP.HCM) vừa chữa vô sinh thành công cho hai người đàn ông không có tinh trùng bằng kỹ thuật 'ghép đôi' tinh tử (tinh trùng non tháng) người bố với trứng của người mẹ. Đây được xem là tin vui và là bước đột phá cho việc điều trị hiếm muộn tại Việt Nam.

Hai người đàn ông không có tinh trùng vẫn có con

Bệnh viện Hùng Vương (TP.HCM) cho biết vừa chữa vô sinh thành công cho hai người đàn ông không có tinh trùng.

Lần đầu tiên tại Việt Nam: Các bác sĩ giúp đàn ông không tinh trùng vẫn có con

Bằng kỹ thuật 'ghép đôi' tinh tử (tinh trùng non tháng) của người cha với trứng của người mẹ, Bệnh viện Hùng Vương đã giúp 2 người đàn ông không có tinh trùng vẫn có con bình thường.

Kỹ thuật ghép đôi tinh tử - bước đột phá trong điều trị vô sinh

Nếu như trước đây y học bó tay và người vô tinh chỉ có thể xin tinh trùng thì hiện nay, kỹ thuật ghép đôi tinh tử của người bố với trứng của người mẹ được coi là bước đột phá trong điều trị vô sinh.

Giúp 2 người đàn ông không có tinh trùng được làm bố

Với kỹ thuật ghép đôi tinh trùng non và trứng trưởng thành, 2 người đàn ông không có tinh trùng đã được làm bố trong niềm hạnh phúc của người thân và y bác sĩ.

Ghép trứng non và tinh tử - đột phá trong điều trị hiếm muộn

Hai ca thụ thai thành công bằng ghép trứng non và tinh tử đầu tiên tại Bệnh viện Hùng Vương được xem là bước đột phá trong điều trị hiếm muộn tại Việt Nam.

2 ca điều trị vô sinh thành công bằng quy trình ROSI đầu tiên tại Việt Nam

Ngày 13/5, Bệnh viện Hùng Vương (TPHCM) cho biết vừa chữa vô sinh thành công cho hai trường hợp người bố không có tinh trùng bằng kỹ thuật 'ghép đôi' thành công tinh tử (tinh trùng non tháng) của người bố với trứng của người mẹ. Đây được xem là tin vui và là bước đột phá cho việc điều trị hiếm muộn tại Việt Nam.

Người đàn ông không có tinh trùng nhưng vẫn có con

Bằng kỹ thuật 'ghép đôi' thành công tinh tử (tinh trùng non tháng) của người chồng với trứng của người vợ, các bác sĩ đã giúp người đàn ông được làm bố. Đây được xem là tin vui và là bước đột phá cho việc điều trị hiếm muộn tại Việt Nam.

Hành trình tìm con cho người bố không có tinh trùng

Bệnh viện Hùng Vương đã dùng kỹ thuật 'ghép đôi' tinh trùng non và trứng trưởng thành để tìm con cho 2 người bố không có tinh trùng. Trước đây, họ sẽ phải đi xin tinh trùng nên con sinh ra không mang gen của bố.

An toàn tiêm vắc xin ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi

Hiện nay tỉnh đã xây dựng kế hoạch tiêm vắc xin ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi. Theo đó, toàn tỉnh có hơn 288.000 trẻ từ 5 đến 11 tuổi trong độ tuổi tiêm chủng với số liều vắc xin Covid-19 cho 2 mũi tiêm dự kiến là hơn 576.000 liều.

Chậm nhập vaccine Covid-19 cho trẻ em, Bộ Y tế khắc phục ra sao?

Hiện Bộ Y tế đang đàm phán để thống nhất cụ thể một số nội dung với Pfizer về vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em.

Chuẩn bị sẵn nguồn lực để tiêm vaccine cho 10 triệu trẻ từ 5-11 tuổi

Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, trong thời gian vừa qua, trẻ em dưới 18 tuổi mắc Covid-19 với tỷ lệ không nhỏ hơn so với người lớn, chiếm 19,3%. Tuy nhiên, riêng lứa tuổi từ 5 đến 11 tuổi lại chiếm tỷ lệ lên đến 8%. Vì vậy, Bộ Y tế ngày 21.2 đã có công điện gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc tiếp tục triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19; đặc biệt là chuẩn bị mọi công tác để sẵn sàng tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi ngay khi Bộ Y tế có hướng dẫn.

Chuẩn bị sẵn nguồn lực để tiêm vaccine cho 10 triệu trẻ từ 5-11 tuổi

Bộ Y tế đã có công điện gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc sẵn sàng tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi.

Tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em là quyền được tiêm chủng và để không bị lây nhiễm

Thấu hiểu nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh khi tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em, các chuyên gia y tế đều khẳng định một thông điệp rất rõ ràng: Tiêm chủng lợi ích rất lớn, lớn gấp nhiều lần so với rủi ro.

Vaccine Covid-19 có ảnh hưởng lâu dài tới trẻ em?

Vaccine Pfizer lấy vật liệu chính là các ARN thông tin (mRNA), đi vào trong bào tương tế bào miễn dịch; phối hợp cùng các ribosom tạo ra các protein S. Các protein S ra ngoài cùng các tế bào miễn dịch khác tạo các kháng thể chống đỡ vaccine. Các ARN thông tin này chỉ vào bào tương của tế bào, không xâm nhập vào nhân tế bào, nơi chứa các vật liệu di truyền của cơ thể con người.

Tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ: Phụ huynh hãy tin tưởng vào đội ngũ y tế

Đã có 97% trẻ tiêm mũi 1 và 94,6% tiêm mũi 2. Trong quá trình triển khai tiêm chủng cho nhóm trẻ này, ghi nhận số liệu tiêm chủng rất an toàn.

Hà Nội: Học sinh lớp 9 được tiêm vaccine từ ngày 27/11

Sở Y tế Hà Nội vừa phân bổ 137.724 liều vaccine Pfizer cho 30 quận, huyện, thị xã để thực hiện tiêm mũi 1 cho trẻ em 14 tuổi đang học tập, sinh sống trên địa bàn thành phố...

23 địa phương tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi

Hôm nay (22/11), TP. Cần Thơ bắt đầu tổ chức tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi. Tính đến nay, cả nước đã có 23 tỉnh, thành phố tổ chức tiêm vaccine Pfizer-BioNTech cho trẻ trong độ tuổi này.

17 tỉnh, thành phố đang triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em

Tính đến ngày 17/11, cả nước đã phân bổ 129,6 triệu liều vaccine phòng COVID-19, trong đó khu vực miền Nam được phân bổ hơn 59,3 triệu liều, khu vực miền Bắc gần 49 triệu liều, khu vực miền Trung hơn 14,1 triệu liều và khu vực Tây Nguyên hơn 4,7 triệu liều. Đã có 17 tỉnh, thành phố đang triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em.

Bộ Y tế: Vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em được WHO khuyến cáo sử dụng

Vấn đề tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em được rất nhiều người quan tâm với băn khoăn về việc vaccine được chế tạo theo công nghệ mới liệu có ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ, nhất là sức khỏe sinh sản.

Bộ Y tế: Vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em được WHO khuyến cáo sử dụng

Vấn đề tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em được rất nhiều người quan tâm với băn khoăn về việc vaccine được chế tạo theo công nghệ mới liệu có ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ, nhất là sức khỏe sinh sản.

Bộ trưởng Y tế: Các địa phương nên mạnh dạn cho học sinh đến trường

'Các địa phương không vì lo lắng quá mà hạn chế việc trẻ em đi học, nhất là các lớp đầu cấp', Bộ trưởng Y tế trấn an khi nhiều nơi chưa yên tâm cho học sinh trở lại trường.

Bộ trưởng Bộ Y tế: Mọi vaccine Covid-19 mà Việt Nam sử dụng tiêm cho trẻ đều an toàn

Tại phiên chất vấn Quốc hội ngày 10/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định, mọi vaccine Covid-19 mà Việt Nam sử dụng tiêm cho trẻ đều an toàn.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long: Vaccine tiêm cho trẻ đều an toàn và được WHO khuyến cáo sử dụng

Sáng nay, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã trả lời chất vấn ĐBQH về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực y tế gồm: Công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 thời gian qua và chiến lược phòng, chống dịch, chiến lược vaccine trong thời gian tới.

Bộ trưởng Y tế trả lời về tin tiêm vaccine cho trẻ ảnh hưởng sức khỏe sinh sản

'Những ý kiến nói rằng vaccine này có thể gây đột biến, gây ảnh hưởng đến sinh sản với trẻ thì đến thời điểm hiện nay đã được FDA, CDC và WHO khẳng định là không có. Tuy nhiên, chúng ta vẫn tiếp tục theo dõi' - Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long: Mọi vaccine Việt Nam sử dụng tiêm cho trẻ đều an toàn

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định, mọi vaccine Việt Nam sử dụng tiêm cho trẻ đều an toàn, được WHO khuyến cáo sử dụng. Bộ Y tế cũng đã tham khảo WHO trước khi sử dụng vaccine Covid-19 cho trẻ em.

168 chuột con 'không gian' khỏe mạnh trước phóng xạ vũ trụ

Các nhà nghiên cứu Nhật Bản gần đây phát hiện rằng bất chấp việc tiếp xúc với mức độ bức xạ vũ trụ cao trong gần sáu năm, tinh trùng của chuột từ không gian vẫn tạo ra một lứa chuột con đông đúc, khỏe mạnh...

Thụy Điển thiếu tinh trùng trầm trọng vì Covid-19

Thụy Điển đang phải đối mặt với tình trạng thiếu tinh trùng trầm trọng cho mục đích hỗ trợ mang thai, do những người hiến tặng tránh đến bệnh viện trong thời kỳ đại dịch.

Nhận hồ sơ xét duyệt miễn phí 10 ca thụ tinh ống nghiệm tại Hà Nội

Từ 5-5 tới, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội sẽ bắt đầu nhận hồ sơ xét duyệt thụ tinh trong ống nghiệm hoàn toàn miễn phí cho 10 cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn có hoàn cảnh khó khăn.

Phú Thọ khai trương Trung tâm hỗ trợ sinh sản và Nam học

Bệnh viện sản nhi Phú Thọ đã tổ chức khai trương Trung tâm hỗ trợ sinh sản và Nam học. Trung tâm được thành lập với mục tiêu đáp ứng nhu cầu khám và điều trị hiếm muộn trong và ngoài tỉnh.

Khó có con, ngày càng nhiều người muốn được hỗ trợ sinh sản

Thực tế có không ít cặp vợ chồng tuy đã kết hôn nhiều năm nhưng chưa thể có con, các chuyên gia cho rằng, nhu cầu muốn được hỗ trợ sinh sản của người dân ngày càng cao ở cả nam và nữ.