Nhật Bản nỗ lực giành lại vị thế dẫn đầu về công nghệ

Sau 'ba thập kỷ mất mát', Nhật Bản đang nỗ lực thúc đẩy chính sách công nghiệp trị giá hàng tỷ USD, tăng động lực cho nền kinh tế và giành lại vị thế là nhà đổi mới công nghệ hàng đầu toàn cầu.

Nền kinh tế toàn cầu vẫn còn rất 'mong manh'

Sự phân mảnh kinh tế có thể tạo ra tác động sâu rộng đến thương mại, chẳng hạn như giảm hiệu quả đạt được và tăng nguy cơ biến động tài chính vĩ mô.

Tài chính tư nhân không phải 'thần dược' đối với vấn đề biến đổi khí hậu

Thế giới cần hàng nghìn tỷ USD để thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu. Nguồn vốn tư nhân chỉ chiếm 1,6% con số này, trong đó phần lớn chảy vào các nước phát triển.

Triển vọng kinh tế thế giới cuối năm 2023

Thế giới ngày càng bị phân mảnh, sự chia rẽ giữa các nước lớn ngày càng rõ ràng và địa chính trị trở thành yếu tố then chốt cản trở phát triển kinh tế toàn cầu.

Thiết lập một trật tự thế giới mới ưu tiên an ninh và biến đổi khí hậu

Các nhà hoạch định chính sách đang muốn thiết lập một trật tự kinh tế mới, lấy vấn đề an ninh quốc gia và biến đổi khí hậu là ưu tiên hàng đầu.

Chủ nghĩa toàn cầu đang phá hoại quá trình toàn cầu hóa?

Hai học giả Mỹ Jerry Haar và Ricardo Ernst cho rằng một trong các nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc công kích nhằm vào quá trình toàn cầu hóa là sự nhầm lẫn phổ biến giữa 'toàn cầu hóa' và 'chủ nghĩa toàn cầu', trong đó yếu tố sau phá hoại yếu tố trước.

Bằng đạo luật 'lịch sử', Mỹ quyết cạnh tranh với Trung Quốc trong lĩnh vực chip bán dẫn

Tổng thống Mỹ Biden đã ký ban hành Luật Khoa học và Chip, phân bổ hàng chục tỉ USD cho sản xuất và nghiên cứu khoa học chất bán dẫn trong nước, được cho là thúc đẩy khả năng cạnh tranh với Trung Quốc.

Toàn cầu hóa đang dần thay đổi?

Sau một số chính sách 'nước Mỹ trên hết' phản toàn cầu hóa của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump, thì đại dịch Covid-19 và tiếp theo là cuộc chiến Nga – Ukraine đã và đang làm thay đổi bộ mặt của toàn cầu hóa.Đối với nhiều người, cuộc chiến Nga – Ukraine đã đặt dấu chấm hết cho mô hình thương mại tự do toàn cầu ổn định và cân bằng. Gần đây, những nỗ lực của Mỹ và nhiều nước châu Âu để loại trừ Nga ra khỏi hệ thống thương mại toàn cầu có thể sẽ dẫn đến kết quả là tạo ra các phe đối đầu nhau, và các quốc gia sẽ chỉ ưu tiên ký kết hiệp định thương mại tự do với các nước 'bạn bè'.

Giáo sư Harvard: Xung đột Mỹ-Trung có thể tránh được

Giáo sư Kinh tế chính trị quốc tế Dani Rodrik thuộc khoa Chính sách Công (John F. Kennedy School of Government) của Đại học Harvard nhận định Trung Quốc, với 'một hệ thống chính trị và kinh tế khác biệt rõ ràng cũng như những lợi ích chiến lược của riêng mình', không nhất thiết dẫn tới một cuộc xung đột không thể tránh được với phương Tây.

Sắp diễn ra đại hội trực tuyến của hàng nghìn chuyên gia kinh tế trên toàn cầu

Đại hội toàn cầu (World Congress) của Hiệp hội Kinh tế Thế giới (IEA) sắp được tổ chức trực tuyến, quy tụ hàng nghìn chuyên gia kinh tế có tên tuổi...