Đun sôi nước để uống có thể an toàn hơn không?

Các nhà nghiên cứu tiết lộ rằng đun sôi nước và lọc nước trước khi uống có thể là biện pháp đơn giản bạn cần thực hiện để giảm lượng vi nhựa.

Nghiên cứu về hydro xanh nêu bật các chiến lược điện gió ngoài khơi

Khi Mỹ đối mặt với những thách thức đáng kể trong việc mở rộng quy mô sản xuất hydro theo những cách tiết kiệm chi phí và thân thiện với môi trường, một nghiên cứu mới của Cornell đã vạch ra chiến lược đáp ứng 75% nhu cầu hydro trong tương lai của quốc gia bằng cách khai thác năng lượng gió ngoài khơi.

Kỳ 1: Khi thế giới tràn ngập hóa chất

PFAS là nhóm gồm hàng ngàn hóa chất tổng hợp được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày, dựa trên liên kết carbon-flo, với biệt danh 'hóa chất vĩnh cửu' do những liên kết này rất khó phân hủy, vì thế PFAS thường được sử dụng phổ biến trong rất nhiều sản phẩm sinh hoạt hàng ngày, từ vật dụng gia đình, bao bì sản phẩm đến trang thiết bị chữa cháy... Nhiều nghiên cứu cho thấy PFAS có khả năng kích thích ung thư phát triển và di căn, đe dọa sức khỏe con người, cần được kiểm soát chặt chẽ.

Xe điện có giúp giảm thiểu ô nhiễm không khí và tai nạn giao thông?

Xe điện được coi là giải pháp cho vấn đề ô nhiễm gây ra bởi những chiếc xe ngốn xăng. Tuy nhiên, một nghiên cứu cho biết xe điện có thể không phải là cứu cánh cho những tác hại đối với môi trường do các phương tiện chạy bằng nhiên liệu hóa thạch gây ra. Nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí Environmental Science & Technology.

'Ba triệu chai nhựa' trút xuống thành phố Auckland của New Zealand trong một năm

Những phát hiện mới đây cho thấy các nhà nghiên cứu trên thế giới có thể đang đánh giá thấp mức độ phổ biến của hạt vi nhựa trong không khí.

Mối nguy hại từ chiếc bếp gas đa số gia đình vẫn đang sử dụng để nấu nướng

Một nghiên cứu mới đây cho thấy rằng bếp gas sẽ thải ra các hóa chất độc hại vào nhà, ngay cả khi thiết bị không được sử dụng.

8x vừa học vừa rửa bát thuê ở Pháp, 31 tuổi trở thành giáo sư người Việt trẻ nhất ĐH Trent

Vừa học vừa rửa bát, du học sinh người Việt tại Pháp nay đã trở thành nhà khoa học hàng đầu thế giới trong lĩnh vực ô nhiễm môi trường ở tuổi 31.

'Điều hòa không khí' đeo tay đập tan cái nóng mùa hè

Một nhóm nghiên cứu Trung Quốc đã phát minh ra một loại vải có thể hấp thụ nhiệt độ cao bên ngoài, chuyển hóa thành năng lượng cung cấp cho thiết bị điện tử đeo tay và giúp làm mát cơ thể người.

Hơn 50% mỹ phẩm của Mỹ chứa hóa chất độc hại

Theo một nghiên cứu mới, hơn 50% số mỹ phẩm được bán ở Mỹ và Canada đều chứa hợp chất công nghiệp độc hại, có thể gây ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, như ung thư, sinh con nhẹ cân.

Tiến sĩ 8X nhận Quả cầu vàng 2020 từng rửa bát thuê, làm phụ bếp khi du học Pháp

TS Đặng Đức Huy là giảng viên, nhà khoa học tại Đại học Trent (Canada) với 21 bài báo khoa học đăng trên các tạp chí uy tín thuộc danh mục Q1 về lĩnh vực môi trường.

Khảo sát địa chất, phát hiện những 'bóng ma' rùng mình ở hồ sông băng Tây Tạng

Nghiên cứu trầm tích dưới đáy hồ Qiangyong được hình thành bởi nước tan chảy từ sông băng, các nhà khảo cổ tuyên bố họ đã tìm thấy bóng ma của một cuộc thảm sát xảy ra hơn 100 năm trước.

Tạo ra điện từ... bóng tối

Nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ, năng lượng mặt trời đã trở nên quá quen thuộc, ứng dụng nhiều trong đời sống của chúng ta. Nhưng sự phát triển của khoa học còn làm ra nhiều điều kỳ diệu hơn, đó là tạo ra điện từ cả bóng tối...

Phát hiện các gien kháng kháng sinh trong nước ngầm ở Mỹ

Theo Environmental Science & Technology Letters, các nhà nghiên cứu đã thu thập và so sánh các mẫu nước từ một cơ sở xử lý nước ngầm hiện đại ở Nam California và các tầng nước ngầm. Họ tìm thấy nồng độ cao của các gien kháng kháng sinh (antibiotic resistance gene - ARG) trong nước ngầm.

Chai lọ thủy tinh chứa một lượng kim loại nặng nguy hiểm tiềm tàng

Theo ấn phẩm của Environmental Science & Technology, Andrew Turner, nhà khoa học ở Đại học Plymouth, Anh, đã tiến hành nghiên cứu cho thấy chai thủy tinh chứa một lượng kim loại nặng nguy hiểm tiềm tàng.