'Hòn Đất' và chị Sứ anh hùng

Cuộc đời thực của nữ anh hùng Phan Thị Ràng, nguyên mẫu của nhân vật chị Sứ, còn đẹp và bi tráng hơn trong tiểu thuyết Hòn Đất của nhà văn Anh Đức

Nghề nuôi 'vàng' trong bùn

Nuôi sò huyết là nghề không mới ở tỉnh Kiên Giang, nhưng làm giàu từ nghề mà người dân nơi đây vẫn gọi là nuôi 'vàng' trong bùn, đem lại lợi nhuận cho gia đình mỗi năm vài tỷ đồng như những nông dân ở xã Nam Thái, huyện An Biên thì không phải ai cũng làm được.

Về thăm chị Sứ - người con gái anh hùng quê An Giang

Dưới chân tượng đài ở trung tâm Khu Di tích lịch sử - thắng cảnh Hòn Ðất (huyện Hòn Ðất, tỉnh Kiên Giang) có một ngôi mộ lớn bằng đá. Ðó là mộ và ảnh của liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Phan Thị Ràng, sinh năm 1937, quê xã Lương Phi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), hy sinh ngày 9/1/1962.

Thận trọng khi ồ ạt thả nuôi cá tra

Từ đầu năm đến nay, giá cá tra nguyên liệu tại đồng bằng sông Cửu Long liên tục tăng cao, nhưng nguồn hàng vẫn trong tình trạng khan hiếm.

Nguyên mẫu chị Sứ: Bông hoa bất tử của Hòn Đất

Tác phẩm- Nhân vật chị Sứ trong tiểu thuyết Hòn Ðất được coi là điển hình người con gái miền Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Nhưng con người, cuộc đời thực của chị Phan Thị Ràng - nguyên mẫu của chị Sứ còn đẹp hơn nhân vật tiểu thuyết. Sự hy sinh của chị cũng bi tráng hơn.

Thái Nguyên phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 7%

Tỉnh Thái Nguyên đặt mục tiêu năm 2021 đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 7%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 7,3%; giá trị xuất khẩu đạt hơn 28 tỷ USD. Thu nhập bình quân đạt 98 triệu đồng/người/năm. Thu ngân sách trên địa bàn đạt 15.600 tỷ đồng. Số hộ nghèo giảm 1,5% so năm 2020. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 71%; có thêm bảy xã đạt chuẩn nông thôn mới; số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế đạt hơn 98%...

Hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả hạn hán, xâm nhập mặn

Thời gian qua, các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long gặp nhiều khó khăn do tác động chung của dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường và ảnh hưởng của tình trạng thiếu nước ngọt do hạn hán và xâm nhập mặn trên diện rộng. Với tình cảm 'Tương thân, tương ái', tinh thần 'Hà Nội vì cả nước', TP Hà Nội vừa gửi tặng Quỹ 'Cứu trợ' của tỉnh Bến Tre 1,5 tỷ đồng và tỉnh Kiên Giang 500 triệu đồng, góp phần chia sẻ, giúp nhân dân hai tỉnh khắc phục hậu quả của hạn hán, xâm nhập mặn.

Hạn hán gay gắt tại Tây Nguyên, Nam Bộ

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cả nước hiện có 6.080 hồ chứa thủy lợi có dung tích hơn 50 nghìn mét khối nước với tổng dung tích khoảng 12,5 tỷ mét khối nước và 56 hồ thủy điện bậc thang với tổng dung tích phòng lũ là 9,35 tỷ mét khối nước. Ðến nay 633 hồ chứa thủy lợi các loại, đã được sửa chữa, nâng cấp 27 hồ chứa lớn được lắp đặt thiết bị giám sát. Tuy vậy, vẫn còn 1.155 hồ chứa bị hư hỏng, xuống cấp...

Chủ động phòng, chống hạn, mặn tại đồng bằng sông Cửu Long

Chỉ mới bước vào đầu mùa khô nhưng nhiều tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) đã chịu những tác động nghiêm trọng do hạn hán và nước mặn xâm nhập. Rút kinh nghiệm trước đây, Chính phủ, các bộ, ngành T.Ư, các địa phương và người dân trong vùng đã quyết liệt, chủ động, sáng tạo áp dụng nhiều giải pháp phòng, chống hạn, mặn, đem lại hiệu quả cao.

Triệt phá Ðường dây mua bán thận

Ngày 14-8, Công an TP Hà Nội cho biết, ngày 10-8, nhận được tin báo của người dân về đường dây mua bán thận trên địa bàn, đến 14 giờ cùng ngày, Công an huyện Thường Tín đã bắt giữ được đối tượng Nguyễn Quang Ðồng (SN 1990, người địa phương) và Lê Hồng Hùng (SN 1986, trú tại tỉnh Quảng Bình) về hành vi mua bán bộ phận cơ thể người.