Khai thác dầu khí toàn cầu tăng vọt bất chấp chuyển đổi năng lượng sạch

Trong năm nay, hoạt động khai thác dầu khí đã tăng vọt lên mức trước Đại dịch Covid-19 và Canada, Mỹ, Vương quốc Anh, Úc và Na Uy chiếm hai phần ba giấy phép dầu khí mới kể từ năm 2020, theo Viện Phát triển Bền vững Quốc tế (IISD) công bố ngày 26/7.

Tại sao EU muốn từ bỏ Hiệp ước Hiến chương Năng lượng?

Các nhà lập pháp châu Âu đã ủng hộ kế hoạch để EU thoát khỏi hiệp ước cho phép các công ty nhiên liệu hóa thạch khởi kiện khi các chính sách về khí hậu ảnh hưởng đến lợi nhuận.

Trường ĐH Ngoại thương tham gia phiên 86 tại Diễn đàn Cộng đồng của WTO

Tiến sĩ Vũ Kim Ngân - WCP Co-Chairholder, Phó Giám đốc Chương trình WTO Chairs tại Đại học Ngoại thương trình bày về trường hợp của Việt Nam.

Trường ĐH Ngoại thương tham gia phiên 86 tại Diễn đàn Cộng đồng của WTO

Tiến sĩ Vũ Kim Ngân - WCP Co-Chairholder, Phó Giám đốc Chương trình WTO Chairs tại Trường Đại học Ngoại thương trình bày về trường hợp của Việt Nam.

Trợ cấp nhiên liệu hóa thạch toàn cầu tăng vọt lên 7.000 tỷ USD trong năm 2022

Một báo cáo mới từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy trợ cấp toàn cầu cho dầu khí đã đạt mức cao kỷ lục là 7.000 tỷ USD vào năm 2022, trong đó 18% là trợ cấp trực tiếp. Những khoản trợ cấp trực tiếp này đã tăng gấp đôi so với năm 2012.

Nhịp đập năng lượng ngày 26/8/2023

20 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp tăng mạnh công suất phát điện; G20 chi hơn 1.000 tỷ trợ cấp cho nhiên liệu hóa thạch; Nam Phi và Trung Quốc ký kết một số thỏa thuận năng lượng… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 26/8/2023.

Bản tin Năng lượng xanh: Trợ cấp nhiên liệu hóa thạch của G20 vượt quá 1 nghìn tỷ USD kể từ sau COP26

Năm 2021, Anh đã đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26, một sự kiện mà nhiều người cho là cơ hội cuối cùng tốt nhất trên thế giới để kiểm soát tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Kết quả quan trọng của Hội nghị thượng đỉnh là hàng chục quốc gia cam kết hạn chế khí thải CO2 và khí mê-tan, đồng thời ngừng đầu tư công vào năng lượng than.

Chính phủ các nước phải chi 7.000 tỷ USD để trợ giá cho nhiên liệu hóa thạch

Tổng các khoản trợ cấp nhiên liệu trên toàn cầu đã đạt kỷ lục 7.000 tỷ USD vào năm 2022, giá trị cao nhất từng được ghi nhận, khi các quốc gia trên thế giới nỗ lực bảo vệ người tiêu dùng khỏi một cuộc khủng hoảng năng lượng…

HỘI NGHỊ NHÓM TƯ VẤN AIPA LẦN THỨ 14 TIẾN HÀNH PHIÊN HỌP THỨ 3

Tiếp tục chương trình Hội nghị Nhóm Tư vấn Liên nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA Caucus) lần thứ 14, sáng 11/7, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Hội nghị đã tiến hành Phiên họp toàn thể thứ 3 nhằm thảo luận và thông qua Báo cáo Kết quả của Hội nghị AIPA Caucus 14. Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà – Chủ tịch AIPA Caucus 14 chủ trì hội nghị.

Cơ quan Quản lý Đáy biển Quốc tế bị tố kém minh bạch

Cơ quan Quản lý Đáy biển Quốc tế (ISA) bị cáo buộc kém minh bạch sau khi không gia hạn hợp đồng với một tổ chức giám sát độc lập.

G7 đã đầu tư nhiều vào các ngành gây ô nhiễm trong thời kỳ COVID-19

Các tổ chức phi chính phủ cho hay, hơn 8 USD trên mỗi 10 USD đầu tư vào nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường trong thời gian đại dịch không có yêu cầu giảm thiểu mức độ biến đổi khí hậu môi trường.

Tài trợ nhiều tiền cho nhiên liệu hóa thạch: Các nước G20 bước thụt lùi trong thực hiện Thỏa thuận chung Paris

Báo cáo của các tổ chức quốc tế cho thấy, Chính phủ các nước G20 vẫn chi hơn 500 tỷ USD cho dầu khí và than hàng năm trong nỗ lực phục hồi kinh tế sau dịch COVID-19. Điều này đồng nghĩa các nước G20 thụt lùi trong thực hiện các cam kết trong Thỏa thuận chung Paris về chấm dứt hỗ trợ công cho nhiên liệu hóa thạch.