Nền kinh tế Nhật Bản nhìn từ món mì ramen

Những gì mà nền kinh tế Nhật Bản đang đối mặt, đặc biệt là tình trạng lạm phát, phần nào được thể hiện qua nỗi trăn trở của các chủ tiệm mì ramen-món ăn phổ biến và giá cả từng rất phải chăng ở xứ sở mặt trời mọc.

Vì sao Thủ tướng Nhật từ chức?

Trong một cuộc họp báo hôm 14/8, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio (Ki-xhi-đa) đã tuyên bố sẽ không tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do, đảng cầm quyền gọi tắt là LDP, vào tháng tới. Điều này đồng nghĩa với việc Nhật Bản sẽ sớm có Thủ tướng mới. Ông Kishida sẽ từ chức Thủ tướng sau khi Đảng Dân chủ tự do bầu ra lãnh đạo tiếp theo.

Làn sóng tháo chạy khỏi carry-trade yên Nhật vẫn chưa chấm dứt

Theo các chuyên gia, vẫn còn quá sớm để nhận định rằng làn sóng rút khỏi các giao dịch chênh lệch lãi suất (carry-trade) chóng vánh vừa qua đã kết thúc bởi thực tế cho thấy vẫn còn nhiều 'dư địa' để xu hướng này tiếp diễn trong thời gian tới...

Đóng giao dịch carry trade: Đồng yên mạnh lên, quỹ ETF bị rút tiền

Lo ngại trước việc đóng giao dịch 'carry trade' bằng đồng yên, nhiều nhà đầu tư đã rút tiền khỏi một quỹ ETF tập trung vào thị trường Nhật Bản.

BOJ hứng chỉ trích vì chọn sai thời điểm tăng lãi suất

Động thái nâng lãi suất của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) vào tuần trước đã vấp phải một làn sóng chỉ trích...

BOJ bị chỉ trích vì thời điểm tăng lãi suất sau khi thị trường chứng khoán bị bán tháo

Chính sách tiền tệ thắt chặt của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) vào tuần trước đã gây ra làn sóng chỉ trích sau khi dường như đã góp phần gây ra sự sụt giảm lịch sử của cổ phiếu Nhật Bản và góp phần gây ra tình trạng hỗn loạn trên thị trường toàn cầu, điều này có khả năng sẽ khiến mọi kế hoạch tăng lãi suất tiếp theo bị trì hoãn.

BoJ hứng chỉ trích sau đợt lao dốc của thị trường chứng khoán

Việc thắt chặt chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) vào tuần trước đã nhận nhiều chỉ trích, sau khi động thái này được cho là gây ra sự sụt giảm lịch sử của chứng khoán Nhật Bản và khiến thị trường toàn cầu thêm bất ổn. Với diễn biến này, Nhật Bản có khả năng sẽ đóng băng kế hoạch tiếp tục tăng lãi suất.

Châu Á đang già đi và 'phép màu kinh tế' sẽ sớm kết thúc?

Châu Á cần coi người già là tài sản phải được nuôi dưỡng thông qua quản lý nguồn nhân lực tốt hơn. Đó là nhận định trong bài viết đăng trên tờ SCMP của nhà báo kỳ cựu chuyên về kinh tế và tài chính châu Á Anthony Rowley.

Người dân Nhật Bản đổ xô mua vàng để phòng thủ lạm phát

Giá vàng bán lẻ ở Nhật Bản tăng lên mức cao nhất trong lịch sử trong bối cảnh giá đồng yen giảm mạnh so với đồng đô la Mỹ và các hộ gia đình có nhiều tiền mặt đổ xô mua kim loại quý này để phòng thủ lạm phát.

Chứng khoán Nhật Bản thu hút nhà đầu tư ngoại

Từ đầu năm 2023, chỉ số giá chứng khoán Tokyo (Topix) - chỉ số đo lường giá trị chứng khoán trên sàn giao dịch Tokyo - đã tăng hơn 6%, cao hơn nhiều so với các chỉ số đo lường chứng khoán chung trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đặc biệt trong phiên giao dịch ngày 17/5, chỉ số này tăng kỷ lục, đạt mức cao nhất kể từ tháng 8/1990.

Muốn thăng hoa hãy lái xe điện, muốn nhàm chán thì lái Toyota

Những thương hiệu ô tô Nhật Bản đang dần bị 'lớp trẻ' trong ngành công nghiệp ô tô bỏ lại phía sau, đặc biệt là trong cuộc đua xe điện.

Chuyến đi Tokyo của Warren Buffett được coi là 'con dấu chấp thuận' cho việc đầu tư vào Nhật Bản

'Đối với các nhà đầu tư Nhật Bản, chuyến thăm này thực sự là dấu ấn chứng minh rằng Nhật Bản có thể mang lại lợi nhuận vượt trội', Jesper Koll của Tập đoàn Monex chia sẻ.

Chuyên gia: Sau khủng hoảng ngân hàng sẽ là 'đại dịch' phá sản doanh nghiệp?

Theo một nhà phân tích về kinh tế và tài chính, sau làn sóng rút tiền ồ ạt gây ra khủng hoảng ngân hàng có thể là một 'đại dịch' phá sản của các doanh nghiệp - điều mà ông mô tả là 'chắc chắn như đêm nối tiếp ngày'...

Cảnh báo cho các doanh nghiệp mắc nợ

Viết trên tờ South China Morning Post (SCMP), cây bút kỳ cựu chuyên về tài chính Anthony Rowley cảnh báo sự sụp đổ của các ngân hàng ở Mỹ gần đây chỉ là sự khởi đầu và các doanh nghiệp mắc nợ sẽ là nạn nhân tiếp theo.

Nhật Bản: Nhiều lao động công ty 30 năm không được tăng lương, chính phủ vào cuộc xử lý

Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã kêu gọi các doanh nghiệp giúp đỡ người lao động trong việc bắt kịp xu thế chi phí sinh hoạt ngày càng tăng.

Nơi nhân viên không được tăng lương trong 30 năm

Hideya Tokiyoshi trở thành giáo viên tiếng Anh ở Tokyo, Nhật Bản khoảng 30 năm trước. Kể từ đó, mức lương của anh hầu như không thay đổi, theo CNN.

Ông Kishida sẽ trở thành thủ tướng thứ 100 của Nhật Bản

Cựu Ngoại trưởng Fumio Kishida chiến thắng trong cuộc bỏ phiếu của đảng Dân chủ Tự do (LDP) ngày 29/9. Giới quan sát cho rằng chiến thắng này cho thấy đảng cầm quyền mong muốn duy trì sự ổn định.

Thứ Nhật Bản cần không chỉ là một thủ tướng mới

Lãnh đạo tiếp theo của Nhật Bản đối mặt những thách thức chưa từng có, trước mắt là đại dịch Covid-19, về lâu dài là những biến đổi căn bản tình hình đất nước và bối cảnh khu vực.

Sự lung lay trong văn hóa 'sống lâu lên lão làng' ở Nhật Bản

'Khi tôi còn đi học, tôi hiểu rằng nếu bây giờ bạn lắng nghe những đàn anh lớn tuổi của mình, thì khi bạn có tuổi, mọi người sẽ lắng nghe bạn'.

Người Nhật không thể thoát văn hóa 'thăng chức thâm niên'

Giới trẻ Nhật Bản hy vọng những nỗ lực của họ sẽ được ghi nhận và lắng nghe xứng đáng thay vì chỉ chú trọng vào hệ thống cấp bậc dựa trên độ tuổi.

Có thừa công nghệ làm việc ở nhà, tại sao người Nhật đổ xô đến công sở bằng được bất chấp COVID-19?

Tại Nhật Bản, dịch COVID-19 bùng phát hé lộ thực trạng doanh nghiệp và người lao động nước này chưa sẵn sàng thay đổi văn hóa làm việc để thích ứng với xu hướng làm từ xa.

Cả thế giới vắng vẻ vì 'giãn cách', tại sao ga tàu Nhật Bản vẫn đông?

Dịch Covid-19 chỉ ra thực trạng doanh nghiệp và người lao động Nhật Bản vẫn chưa sẵn sàng thay đổi văn hóa dành hàng chục tiếng mỗi ngày nơi công sở và 'làm việc đến chết'.

Ngày 16-12, các quan chức cấp cao Nhật Bản và Hàn Quốc bắt đầu cuộc đàm phán tại Tokyo, bước đi đầu tiên nhằm tìm đột phá trong việc giải quyết tranh cãi thương mại kéo dài nhiều tháng qua gây tổn hại quan hệ kinh tế song phương và có nguy cơ ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu.

Kinh tế lao đao buộc Nhật Bản và Hàn Quốc hòa hoãn

Hai nước xác nhận sẽ tổ chức cuộc đàm phán thương mại trong tháng 12 này để giải quyết các vấn đề liên quan kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu song phương.