Vui hội làng Nguyễn Trung

Đã thành lệ, hằng năm, vào ngày mùng 10 tháng Giêng (âm lịch) tại ngôi đình đá cổ kính, linh thiêng, làng Nguyễn Trung, xã Liêm Phong (Thanh Liêm) lại tưng bừng mở hội.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 4)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Lão tướng vào trại giặc

Sau khi vâng mệnh chủ tướng, Lý Bí dồn đuổi đội thủy quân Vũ Lâm hầu Tiêu Tư do Thạch Đạt làm đô đốc chạy tút hút vào trong đầm Sương Mù.

Đón bằng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh: Cụm di tích đền thờ Lý Nam Đế và đình Danh Hựu xã Vạn Xuân

Ngày 20/4, (tức 20/3 âm lịch), huyện Tam Nông đã tổ chức lễ dâng hương giỗ Đức Vua Lý Nam Đế năm 2022 và đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh: Cụm di tích Đền thờ Lý Nam Đế và đình Danh Hựu xã Vạn Xuân.

Phú Thọ: Tôn tạo, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Đền thờ Lý Nam Đế

Tại hội thảo, các đại biểu đã đánh giá, khẳng định công lao của Vua Lý Nam Đế trong tiến trình lịch sử của dân tộc...

Hội thảo 'Tôn tạo, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Đền thờ Lý Nam Đế tại xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông'

Ngày 31/3, Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, UBND huyện Tam Nông tổ chức hội thảo khoa học 'Tôn tạo, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Đền thờ Lý Nam Đế tại xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông'. Đây là lần thứ hai hội thảo về Vua Lý Nam Đế được tổ chức tại huyện Tam Nông.

Tôn tạo, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Đền thờ Lý Nam Đế

Chiều 31/3, tại huyện Tam Nông, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Phú Thọ phối hợp Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Tôn tạo, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Đền thờ Lý Nam Đế' tại xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

Khát vọng vạn xuân

Đại dịch vẫn lây lan với tốc độ cao, nhưng chúng ta không thúc thủ, bị động nữa. Chúng ta đã chủ động làm chủ trong phòng, chống dịch và đưa cuộc sống trở lại bình thường. Câu hát Cuộc đời vẫn đẹp sao/ Tình yêu vẫn đẹp sao/ Dù đạn bom man rợ thét gào... một lần nữa mang lại tinh thần lạc quan để 'Sự sống không bao giờ chán nản' (Xuân Diệu).

Đình Phú An - nơi lưu giữ lịch sử, văn hóa địa phương

Khởi dựng cách đây hơn một thế kỷ, đình Phú An ở xã Cao An (Cẩm Giàng) là điểm tựa văn hóa, tinh thần cho người dân địa phương.

Ký ức hội Giằng

'Hội Dâu, hội Gióng không bằng cái bóng hội Giằng'. Không biết từ bao giờ câu ca trên đã đi vào đời sống văn hóa, tâm linh của người dân làng Giằng xưa, tức thôn Bình Phiên, xã Ngọc Liên (Cẩm Giàng) ngày nay.

Dốc đá cổ bị xóa sổ

Nhiều xối đá cổ (dốc đá cổ) có tuổi đời hàng trăm năm tuổi thuộc địa bàn xã Yên Sở (Hoài Đức, Hà Nội) đã bị phá bỏ trước sự tiếc nuối của người dân và chuyên gia trong lĩnh vực công tác bảo tàng.

Phản hồi từ bài viết 'Một di tích lịch sử quốc gia ở Vĩnh Phúc xuống cấp nghiêm trọng'

Ngày 15-12, Báo Nhân Dân điện tử đăng bài viết 'Một di tích lịch sử quốc gia ở Vĩnh Phúc xuống cấp nghiêm trọng', phản ánh tình trạng di tích lịch sử quốc gia đình Đại Phúc, thôn Đại Đức, thị trấn Đạo Đức, huyện Bình Xuyên (tỉnh Vĩnh Phúc) đang trong tình trạng bị xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ trở thành phế tích nếu không kịp thời tu bổ.

Một di tích lịch sử quốc gia ở Vĩnh Phúc xuống cấp nghiêm trọng

Di tích lịch sử quốc gia đình Đại Phúc, thôn Đại Đức, thị trấn Đạo Đức, huyện Bình Xuyên (tỉnh Vĩnh Phúc) đang trong tình trạng bị xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ trở thành phế tích nếu không kịp thời tu bổ.

Kinh đô Thăng Long: Nơi trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho con cháu đời sau

Trong số 29 Thủ đô cổ kính nhất trên thế giới, Hà Nội là một trong những Thủ đô có bề dày trên 1.000 năm tuổi, đồng thời cũng là thành phố duy nhất ở khu vực Đông Nam Á có lịch sử lâu đời. Trải qua nhiều dâu bể, chứng kiến biết bao thăng trầm, đã có lúc từ kinh đô trở thành 'cố đô' song đây vẫn là nơi 'lắng hồn núi sông ngàn năm', là mảnh đất 'địa linh nhân kiệt' có giá trị và ý nghĩa lịch sử vô cùng đặc biệt.

Vị vua nước Việt đầu tiên tự xưng làm hoàng đế?

Ông là vị vua có công đánh quân phương Bắc xâm lược. Sau khi lên ngôi, ông xưng là Hoàng đế của nước Nam, trở thành vị hoàng đế đầu tiên trong nghìn năm sử Việt.

Lão sư hộ pháp

Ngay sau buổi chia quân tập kích điện Vạn Thọ một mặt ồ ạt phá vỡ cửa thành sông Tô Lịch, bốn bề binh tướng Trần Bá Tiên ào vào trong điện ngoài thành lục soát vàng bạc châu báu. Binh tướng Trần Tư mã quá đỗi ngạc nhiên khi điện Vạn Thọ chỉ là tòa nhà gỗ...

3 mỹ nhân nổi tiếng lịch sử vì suy nghĩ kì quái, thà chết chứ không làm hoàng hậu

Rất nhiều mỹ nữ trong lịch sử Việt Nam không mơ tưởng đến cuộc sống hào hoa mà chỉ muốn sống một cuộc đời bình dị.

Cổ tự núi Đầu Rồng

PTĐT - Tiếng kệ, lời kinh bao năm vẫn vang vọng trên đỉnh Thủ Long (núi Đầu Rồng), 'Lão Thị' nghìn năm tuổi vẫn ngày ngày quấn lấy thân đa tỏa bóng xanh mát...

'Kế trì cửu chiến'

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) là người huyện Chu Diên, con của Triệu Túc, một thủ lĩnh giàu lòng yêu nước, là người 'uy nghi, dũng liệt'. Cha con ông là những người đầu tiên tham gia cuộc khởi nghĩa của Lý Bí. Triệu Túc là danh tướng nổi danh, được phong làm Thái phó trông coi việc binh, sau này hy sinh trong cuộc kháng chiến chống quân Lương ở vùng ven biển.

Các năm Tý trọng đại trong lịch sử

Chuột là con vật có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc tới cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của người Việt Nam. Suốt chiều dài lịch sử dân tộc, những năm Tý (năm Chuột) ghi dấu ấn đậm nét, là thời điểm diễn ra nhiều sự kiện quan trọng và đầy ý nghĩa.