Hà Nội từng bước 'xanh hóa' thành phố cho mục tiêu NetZero như thế nào? (Bài 3)

Định hướng đến năm 2030, Hà Nội sẽ phát triển trở thành thành phố xanh - thông minh - hiện đại. Cho dù thực trạng còn nhiều khó khăn, nhưng Hà Nội đã từng bước 'xanh hóa' thành phố và đã đạt được những thành tựu nhất định.

Đến năm 2030 có 70-90% xe buýt Hà Nội sử dụng điện và năng lượng xanh:Bảo đảm lộ trình chuyển đổi hiệu quả

Hà Nội đặt mục tiêu đưa ra kế hoạch và lộ trình chuyển đổi xe buýt dùng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố phù hợp với lộ trình đã được phê duyệt tại Quyết định số 876/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí carbon (CO2) và khí mê-tan (CH4) của ngành Giao thông vận tải. Cùng đó là đề xuất đồng bộ các giải pháp, bảo đảm thực hiện có hiệu quả lộ trình chuyển đổi, đạt 100% xe buýt dùng điện, năng lượng xanh vào năm 2035.

Hà Nội sẽ xanh hóa xe buýt sớm 15 năm

Hà Nội đặt mục tiêu xanh hóa xe buýt vào năm 2035, sớm hơn yêu cầu của Chính phủ 15 năm. Để thực hiện, nguồn lực tài chính dự kiến cần khoảng 43.000 tỷ đồng.

Xanh hóa giao thông công cộng tại Hà Nội bao giờ thành hiện thực?

Giao thông xanh là sử dụng các phương tiện giao thông hạn chế thải khí CO2 và những loại khí thải độc hại khác ra môi trường. Giao thông xanh là sử dụng sức người, năng lượng tái tạo, điện, khí thiên nhiên nén... như sử dụng xe đạp, xe máy điện, ôtô điện, xe chạy bằng khí nén CNG; xe sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió…

Nhận diện rào cản khi chuyển đổi xe buýt xanh

Hà Nội đặt mục tiêu giai đoạn năm 2031-2035 sẽ thay thế xe buýt chạy bằng dầu diesel sang 100% xe buýt điện. Còn tại TPHCM, phấn đấu đến năm 2030, 100% xe buýt sử dụng năng lượng xanh.

Hỗ trợ vốn chuyển đổi sang xe buýt điện, xe năng lượng xanh

Để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang xe điện, Hà Nội và TPHCM có đề xuất một số giải pháp, trong đó có việc hỗ trợ tài chính và ưu đãi cho vay với các doanh nghiệp.

Đến 2030, Hà Nội phấn đấu 70-90% xe buýt sử dụng điện và năng lượng xanh

Đó là thông tin được ông Thái Hồ Phương, Giám đốc Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông công cộng (Sở Giao thông vận tải Hà Nội) đưa ra tại buổi Tọa đàm 'Phát triển giao thông xanh: Thách thức và Giải pháp thu hút nguồn lực đầu tư' do Bộ Giao thông Vận tải tổ chức tại Hà Nội vào ngày 21-8.

Hà Nội, TP.HCM đưa kịch bản chuyển đổi sang buýt điện, năng lượng xanh

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng lộ trình, triển khai các giải pháp và điều kiện cần thiết nhằm chuyển đổi xe buýt sang chạy bằng điện, năng lượng xanh.

Nhiều ý kiến về phương án 'điện hóa' xe buýt trị giá 51.000 tỷ đồng

Theo Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh giai đoạn 2024-2035, Hà Nội đưa ra 3 kịch bản, đó là: 100% xe buýt điện; 70% xe buýt điện, 30% xe buýt LNG/CNG; 50% xe buýt điện, 50% xe buýt LNG/CNG. Tương ứng với các kịch bản này, số phương tiện dự kiến chuyển đổi lần lượt là 2.433 xe; 2.212 xe và 2.076 xe. Tổng chi phí cho 3 phương án lần lượt là hơn 60.000 tỷ đồng, gần 55.000 tỷ đồng và hơn 51.000 tỷ đồng.

Băn khoăn với phương án 'điện hóa' xe buýt trị giá 51.000 tỷ

Một trong những nội dung giao thông đáng chú ý tại Hà Nội thời gian qua là đề xuất kịch bản đến năm 2035 chuyển đổi 50% xe buýt với các tuyến mở mới và các tuyến thay thế sử dụng xe buýt điện, và 50% xe buýt CNG, với tổng kinh phí hơn 51.000 tỷ đồng.

Nhiều người 'nghiện' đi xe buýt điện, nói không với mùi xăng dầu, tiếng ồn

Nhiều người ở Hà Nội đánh giá việc di chuyển bằng xe buýt điện an toàn, không mùi xăng dầu, không tiếng ồn động cơ như xe buýt truyền thống.

Xanh hóa giao thông Thủ đô: Còn nhiều băn khoăn

Theo Đề án phát triển hệ thống vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh, UBND TP. Hà Nội đưa ra 3 kịch bản, trong đó kịch bản đến năm 2035 chuyển đổi 50% xe buýt mở mới và các tuyến thay thế sử dụng xe buýt điện và 50% xe buýt CNG, với tổng kinh phí hơn 51.000 tỷ đồng. Xét về tính hiệu quả kinh tế và hiệu quả giảm phát thải của phương án này đang khiến nhiều chuyên gia băn khoăn.

Hà Nội sẽ chuyển dần sang xe buýt điện và buýt sử dụng khí nén

HĐND TP Hà Nội vừa quyết định sẽ thay thế dần loại xe buýt chạy dầu, gây khói bụi, ô nhiễm môi trường như hiện nay sang xe buýt điện và xe buýt sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên nén.

Hà Nội đặt mục tiêu sử dụng 100% xe buýt điện

Sáng 4/7, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua nghị quyết phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có Đề án phát triển giao thông công cộng bằng buýt điện, năng lượng xanh.

Hà Nội đặt mục tiêu loại bỏ hoàn toàn xe buýt chạy dầu diezel sau năm 2035

Trong Đề án phát triển giao thông công cộng bằng buýt điện, năng lượng xanh, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 sẽ thay thế hoàn toàn xe buýt chạy dầu diezel sang xe buýt chạy năng lượng xanh.

Để xe buýt thực sự là phương tiện đáng lựa chọn

Tại Hà Nội, phát triển giao thông công cộng được coi như giải pháp quan trọng hạn chế tình trạng ùn tắc. Ngoài phương tiện hiện đại như đường sắt trên cao thì xe buýt là phương tiện chủ lực trong thời điểm này. Tuy nhiên, việc phát triển xe buýt vẫn đang gặp phải khó khăn nhất định, cụ thể ở đây là việc thiếu làn đường riêng, nâng cao chất lượng phương tiện, chuyển đổi phương tiện sử dụng điện…

Hà Nội sẽ thay thế 100% xe buýt chạy dầu diesel bằng xe buýt điện

Hà Nội đã đặt mục tiêu từ năm 2031-2035 sẽ thay thế toàn bộ xe buýt chạy bằng dầu diesel bằng 100% xe buýt điện.

Hà Nội đặt mục tiêu có 100% xe buýt xanh vào năm 2035

Theo Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh của Hà Nội, TP đặt mục tiêu đến năm 2035 chuyển đổi 100% phương tiện xanh.

Nhức nhối chuyện gian lận, nhiễu loạn thị trường khí

Hiện có đến 30% lượng chai LPG của các thương hiệu đang bị thu giữ, chiếm đoạt, thậm chí bị hủy hoại trái phép. Do vậy, nhiều doanh nghiệp kiến nghị nên có quy định siết chặt hoạt động kinh doanh khí, nhằm ngăn chặn những đối tượng làm ăn không chân chính, đồng thời nên có quy định doanh nghiệp không có chai LPG thì không được phép kinh doanh.