Cần thiết sửa đổi luật để tạo điều kiện cho người dân trong xuất nhập cảnh

Bộ Công an đã hoàn thành Hồ sơ dự thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam

Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam nhằm góp phần đơn giản hóa thủ tục, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho công dân Việt Nam trong việc cấp giấy tờ xuất nhập cảnh; nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và tạo sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật.

Đại sứ, TS. Lê Thị Tuyết Mai: Sức mạnh từ kiến thức luật pháp, sự mềm mỏng, tinh thần kiên định

Nắm được tính chất pháp lý-chính trị, biết vận dụng các nguyên tắc luật quốc tế để triển khai và bảo vệ chủ trương của Đảng và Nhà nước ta nhằm mục tiêu tối cao là bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc là phương châm mà Đại sứ, TS. Lê Thị Tuyết Mai luôn coi trọng.

Gần 400 đại biểu được thông tin về tình hình đối ngoại

Sáng 6-9, Bộ Ngoại giao tổ chức hội nghị thông tin tình hình đối ngoại và tập huấn công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế năm 2022 bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến với gần 400 đại biểu từ 150 điểm cầu ở một số bộ, ban, ngành và tỉnh, thành phố tham gia. Tại điểm cầu Khánh Hòa, có 40 đại biểu là lãnh đạo các sở, ngành, địa phương, tổ chức hội, đoàn thể tham dự.

Quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế

Ngày 19/7/2022, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 43/2022/TT-BTC hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế và công tác thỏa thuận quốc tế.

Mức chi dự thảo điều ước quốc tế tối đa 8 triệu đồng/văn bản

Đây là quy định tại Thông tư số 43/2022/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban hành hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế và công tác thỏa thuận quốc tế.

Tái khởi động toàn Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành

Đã đủ điều kiện để khởi động lại Dự án Xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành trị giá 1,6 tỷ USD, sau nhiều năm thi công cầm chừng do không được cấp vốn.

Vì đâu chậm giải ngân vốn đầu tư công?

Lần đầu tiên, một bức tranh khá tổng thể, toàn diện về giải ngân vốn đầu tư công đã được phác họa rõ nét.

Đẩy nhanh giải ngân đầu tư công phải bằng các biện pháp căn cơ, lâu dài

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã làm rõ các vấn đề mà các đại biểu Quốc hội đề cập về lãng phí trong đầu tư công, đồng thời đề xuất các giải pháp để thúc đẩy giải ngân.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng lý giải nguyên nhân của chậm giải ngân vốn đầu tư công

Chiều 2/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 3, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm...

Cần giải pháp căn cơ để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu rõ, để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đầu tư công, các tồn tại, hạn chế không thể chỉ được quan tâm giải quyết trước mắt, mà cần phải được giải quyết căn cơ, lâu dài thông qua việc tiếp tục hoàn thiện thể chế và thay đổi cách tiếp cận, quản lý, sử dụng nguồn vốn này và phù hợp với yêu cầu phát triển.

Giải ngân vốn đầu tư công tăng dần vào cuối năm và cuối kỳ có xu hướng trở thành 'quy luật'

Chiều ngày (2/6), Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng đã phát biểu giải trình trước Quốc hội liên quan đến giải ngân vốn đầu tư công. Trong đó, ông Dũng cho biết, thời điểm giải ngân thường tăng dần vào thời điểm cuối năm và cuối kỳ kế hoạch, có xu hướng trở thành quy luật.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tăng cường giám sát, thúc đẩy giải ngân đầu tư công

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, chiều 2/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2020; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021.

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT chỉ rõ nguyên nhân làm chậm giải ngân vốn đầu tư công

Chiều 2/6, thảo luận tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã tham gia giải trình làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm, đặc biệt là vấn đề về đầu tư công.

'Tạo cơ sở vững chắc để cảnh sát cơ động thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao'

Sáng nay, 26/5, đại biểu Nguyễn Minh Tâm đã tham gia thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ). Báo Quảng Bình lược ghi nội dung ý kiến của đại biểu.

Đại biểu Quốc hội: Cảnh sát cơ động có quyền ngăn chặn vô hiệu hóa tàu bay không người lái

Phát biểu ý kiến về Dự thảo Luật Cảnh sát cơ động, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương) đồng tình với quy định cảnh sát cơ động có quyền ngăn chặn, vô hiệu hóa tàu bay không người lái và các phương tiện bay siêu nhẹ...

Cần thiết xây dựng và ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi)

Thực hiện chương trình Phiên họp thứ 10 chiều 14/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).

Xây dựng Luật Dầu khí (sửa đổi) là hết sức cần thiết

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 10, chiều ngày 14/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi). Theo đó, các thành viên UBTVQH nhất trí sự cần thiết ban hành luật nhằm đảm bảo thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng về định hướng phát triển ngành Dầu khí.

Bảo đảm hoạt động dầu khí được kiểm soát chặt chẽ, minh bạch hơn

Cho ý kiến về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) tại phiên họp chiều nay, 14.4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi) và đề nghị, cơ quan soạn thảo cần tiếp tục rà soát nhằm thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng về định hướng phát triển ngành dầu khí, bảo đảm hoạt động này được kiểm soát chặt chẽ, minh bạch hơn.

Tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư trong lĩnh vực dầu khí

Phó Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh các quy định của Luật Dầu khí phải thống nhất về nguyên tắc xuyên suốt là phát triển kinh tế gắn với bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của quốc gia trên biển.

Cần quy định đầy đủ, cụ thể chi tiết những nội dung đặc thù trong lĩnh vực dầu khí

Chiều 14/4, Phiên họp thứ 10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).

Phối hợp công tác giữa Chủ tịch nước và Ủy ban Thường vụ Quốc hội

'Chủ tịch nước và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng phải luôn rà soát, đánh giá mình đã làm tốt những nhiệm vụ được Hiến pháp, pháp luật quy định hay chưa' - đó là nhấn mạnh của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khi phát biểu tại Hội nghị về công tác phối hợp giữa Chủ tịch nước và Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra chiều qua (30/3).

Tiếp tục phối hợp công tác chặt chẽ giữa Chủ tịch Nước và Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 30/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đồng chủ trì Hội nghị về công tác phối hợp giữa Chủ tịch Nước và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Tiếp tục tăng cường, nâng cao hiệu quả phối hợp giữa Chủ tịch Nước và Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Ngày 30/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đồng chủ trì Hội nghị về công tác phối hợp giữa Chủ tịch Nước và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Góp ý Luật Đầu tư công

Sáng ngày 10/01, Quốc hội tiếp tục chương trình làm việc của kỳ họp bất thường lần thứ nhất, thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự. Nghe thành viên Chính phủ phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.

Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại

Dùng đối ngoại để phòng ngừa chiến tranh, sớm kết thúc chiến tranh trong vị thế có lợi nhất, đối ngoại phải luôn luôn phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp đối nội. Đó là những tư tưởng, triết lý vượt thời đại của cha ông chúng ta, mãi mãi vẫn còn nguyên giá trị.

Cho ý kiến Hiệp định Bảo hiểm xã hội giữa Việt Nam và Hàn Quốc

Chiều 23-11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã bế mạc phiên họp thứ 5, sau 2 ngày làm việc. Phát biểu kết luận phiên họp, Chủ tịch QH Vương Đình Huệ nêu rõ UBTVQH đã xem xét và nhất trí với việc bổ sung dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 để trình QH tại kỳ họp thứ 3.

Bế mạc Phiên họp thứ 5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 23.11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp phiên bế mạc sau 2 ngày làm việc khẩn trương, trách nhiệm và đạt hiệu quả cao.

Làm rõ và xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm về ban hành văn bản quy phạm pháp luật

y ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các Bộ trưởng chỉ đạo khắc phục những vướng mắc trong ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chỉ đạo kiểm điểm, làm rõ và xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân có vi phạm khuyết điểm.

Đề nghị khắc phục hạn chế trong ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Chiều 23/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bế mạc Phiên họp thứ năm, kết quả cho ý kiến về 5 nội dung quan trọng và xem xét thông qua hai dự thảo nghị quyết.

Bế mạc Phiên họp thứ 5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 23/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 5 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Dự kiến trình Quốc hội 5 nội dung tại kỳ họp không thường kỳ

Chiều 22-11, tiếp tục chương trình phiên họp thứ năm, dưới sự chủ trì, điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tổng kết kỳ họp thứ hai, cho ý kiến bước đầu về việc chuẩn bị kỳ họp không thường kỳ và kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV.

Phê duyệt Đề án Việt Nam tham gia xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương

Ngày 16/8/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1407/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Việt Nam chủ động chuẩn bị và tham gia xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương.

Các FTA thúc đẩy cải cách, nhất là cải cách hành chính

Phát biểu kết luận tạiHội nghị tổng kết Chương trình tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh 'Chúng ta hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) và 'chính các FTA này đã thúc đẩy chúng ta phải cải cách, nhất là CCHC'.

Lấy sự hài lòng của người dân làm thước đo đánh giá chất lượng hoạt động của bộ máy hành chính

Chiều ngày 18/3, Chính phủ đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình tổng thể Cải cách hành chính (CCHC) nhà nước giai đoạn 2011-2020 và xây dựng Chương trình tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị.

Cải cách hành chính - tiền đề đột phá để phát triển đất nước

'Cải cách đã là khó, cải cách hành chính đụng chạm đến bộ máy, đến con người thì càng khó hơn'. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh điều này tại Hội nghị trực tuyến tổng kết Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011-2020 diễn ra chiều 18/3.

Thủ tướng: 'Cải cách hành chính mạnh mẽ để đất nước tiến lên'

'Phải tăng cường tính công khai minh bạch để cải cách hành chính sát cơ sở, phục vụ người dân tốt hơn'.