Bế mạc Phiên họp thứ 5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 23.11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp phiên bế mạc sau 2 ngày làm việc khẩn trương, trách nhiệm và đạt hiệu quả cao.

Làm rõ và xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm về ban hành văn bản quy phạm pháp luật

y ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các Bộ trưởng chỉ đạo khắc phục những vướng mắc trong ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chỉ đạo kiểm điểm, làm rõ và xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân có vi phạm khuyết điểm.

Đề nghị khắc phục hạn chế trong ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Chiều 23/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bế mạc Phiên họp thứ năm, kết quả cho ý kiến về 5 nội dung quan trọng và xem xét thông qua hai dự thảo nghị quyết.

Bế mạc Phiên họp thứ 5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 23/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 5 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Dự kiến trình Quốc hội 5 nội dung tại kỳ họp không thường kỳ

Chiều 22-11, tiếp tục chương trình phiên họp thứ năm, dưới sự chủ trì, điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tổng kết kỳ họp thứ hai, cho ý kiến bước đầu về việc chuẩn bị kỳ họp không thường kỳ và kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV.

Phê duyệt Đề án Việt Nam tham gia xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương

Ngày 16/8/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1407/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Việt Nam chủ động chuẩn bị và tham gia xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương.

Các FTA thúc đẩy cải cách, nhất là cải cách hành chính

Phát biểu kết luận tạiHội nghị tổng kết Chương trình tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh 'Chúng ta hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) và 'chính các FTA này đã thúc đẩy chúng ta phải cải cách, nhất là CCHC'.

Lấy sự hài lòng của người dân làm thước đo đánh giá chất lượng hoạt động của bộ máy hành chính

Chiều ngày 18/3, Chính phủ đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình tổng thể Cải cách hành chính (CCHC) nhà nước giai đoạn 2011-2020 và xây dựng Chương trình tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị.

Cải cách hành chính - tiền đề đột phá để phát triển đất nước

'Cải cách đã là khó, cải cách hành chính đụng chạm đến bộ máy, đến con người thì càng khó hơn'. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh điều này tại Hội nghị trực tuyến tổng kết Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011-2020 diễn ra chiều 18/3.

Thủ tướng: 'Cải cách hành chính mạnh mẽ để đất nước tiến lên'

'Phải tăng cường tính công khai minh bạch để cải cách hành chính sát cơ sở, phục vụ người dân tốt hơn'.

Cải cách hành chính để người dân, tổ chức có khát vọng phát triển Việt Nam hùng cường vào năm 2045

y là yêu cầu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến tổng kết Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011-2020 diễn ra chiều nay (18/3).

10 sự kiện nổi bật của ngành Hải quan năm 2020

Năm 2020, Tổng cục Hải quan (TCHQ) đã hoàn thành toàn diện các mặt công tác, nổi bật là công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại; thu ngân sách; chính thức vận hành Hệ thống một cửa quốc gia...

10 sự kiện nổi bật ngành Hải quan năm 2020

Năm 2020, Tổng cục Hải quan đã nỗ lực vượt qua khó khăn của dịch Covid-19, hoàn thành toàn diện các mặt công tác, góp phần vào thành công chung của ngành Tài chính.

Đối ngoại nâng tầm vị thế quốc tế và kinh tế của đất nước

Sáng 14/12, Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã diễn ra theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Đây là lần đầu tiên kể từ khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như từ khi nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời, Đảng ta tổ chức một hội nghị chuyên sâu về về công tác đối ngoại với quy mô toàn quốc.

Lo nước ngoài thâu tóm hệ thống phân phối xăng dầu

Các nhà đầu tư nước ngoài với tiềm lực tài chính hoàn toàn có thể thâu tóm hệ thống phân phối xăng dầu trong nước, có nguy cơ ảnh hưởng lớn tới an ninh năng lượng quốc gia, an ninh kinh tế của đất nước.

Kỳ họp thứ 10: Quốc hội thông qua Luật Thỏa thuận quốc tế

Chiều ngày 13/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thỏa thuận quốc tế do Bộ Ngoại giao chủ trì soạn thảo với tỷ lệ nhất trí cao.

Có nên cho UBND cấp xã ký Thỏa thuận quốc tế?

Chiều 22/10, Quốc hội tiến hành thảo luận về Dự thảo Luật Thỏa thuận Quốc tế, trong đó trọng tâm các ý kiến đại biểu tranh luận về dự thảo quy định UBND cấp xã khu vực biên giới được ký Thỏa thuận quốc tế.

Quản lý và sử dụng viện trợ không hoàn lại theo quy định mới

Có hiệu lực từ ngày 17/9/2020, Nghị định số 80/2020/NĐ-CP, ngày 08/7/2020 của Chính phủ về quản lý và sử dụng viện trợ không hoàn lại không thuộc hỗ trợ phát triển chính thức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài dành cho Việt Nam đã đưa ra nhiều quy định mới, thu hút sự quan tâm của xã hội

Tranh cãi việc phạt người ngồi sau không thắt dây an toàn

Nghị định 100/2019 quy định xử phạt người ngồi ghế sau không thắt dây an toàn, nhưng Luật GTĐB lại chỉ yêu cầu người ngồi phía trước mới phải thắt dây an toàn.

Đề nghị cân nhắc cấp huyện và cấp xã cũng là chủ thể ký thỏa thuận quốc tế

Phiên họp buổi sáng ngày 17/6 tại hội trường Ba Đình – Hà Nội, Bà Trần Hồng Nguyên, Ủy viên chuyên trách Ủy ban pháp luật của Quốc hội - Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận phát biểu ý kiến về Dự án Luật thỏa thuận Quốc tế như sau:Nhất trí với ý kiến thẩm tra của Ủy ban đối ngoại về việc bổ sung các chủ thể là các cơ quan thuộc UBTVQH, VPQH là cơ quan có thẩm quyền ký kết thỏa thuận quốc tế cho phù hợp với quy định của Luật tổ chức Quốc hội.

Bảo vệ, hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Hôm qua 17-6, các đại biểu Quốc hội (QH) tiếp tục chương trình làm việc tại Hội trường.

Bảo đảm tối đa lợi ích của Việt Nam khi giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định EVIPA

Sáng 8/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU).

Tham gia EVIPA giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

'Việc tham gia EVIPA phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao uy tín, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.' - Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu cho biết.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Thực thi Hiệp định EVFTA, doanh nghiệp Việt có cơ hội tiếp cận các chuỗi cung ứng mới

Tại phiên họp đầu tiên kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng nay (20/5/2020), thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã trình bày báo cáo tóm tắt về Hiệp định EVFTA trước Quốc hội, trong đó đề cập đến 4 nội dung chính.

ỦY BAN ĐỐI NGOẠI THẨM TRA SƠ BỘ VIỆC GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 105 CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

Sáng ngày 28/4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Văn Giàu trình bày Báo cáo thẩm tra sơ bộ về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

BÁO CÁO ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VỀ THẨM TRA SƠ BỘ DỰ ÁN LUẬT THỎA THUẬN QUỐC TẾ

Sáng 22/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Văn Giàu báo cáo thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Thỏa thuận quốc tế.

Cân nhắc việc mở rộng chủ thể ký kết thỏa thuận quốc tế đến UBND cấp huyện, xã

Nhiều ý kiến đề nghị cân nhắc việc mở rộng chủ thể ký kết thỏa thuận quốc tế đến UBND cấp huyện và cấp xã do hợp tác quốc tế luôn tiềm ẩn những vấn đề nhạy cảm về chính trị, đối ngoại, quốc phòng, an ninh.

Cơ bản hoàn thành việc xem xét, quyết định đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, huyện

Chiều 11-2, tại Hà Nội, phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc.

Chính phủ thúc tiến độ ban hành Nghị định mới về quản lý ODA

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp thu ý kiến của các bộ, ngành, khẩn trương hoàn thiện Dự thảo Nghị định mới về quản lý, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi để trình Chính phủ trước ngày 20/2.

Việt Nam tích cực đóng góp vào sự phát triển của luật pháp quốc tế

Đoàn Việt Nam (gồm đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Bộ Tư pháp) đã tham dự kỳ họp thường niên lần thứ 58 của Tổ chức Tham vấn pháp luật Á-Phi (AALCO) tại Tanzania.

Vượt qua những khó khăn, Việt Nam luôn cam kết tiếp tục nỗ lực bảo vệ quyền dân sự, chính trị

Ngay từ khi ra đời, Nhà nước Việt Nam đã đặt ở vị trí cao nhiệm vụ bảo đảm quyền con người. Trong bản Tuyên ngôn độc lập đọc ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy'.

Thách thức đặt ra đối với Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới

Cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới ngày càng nhiều. Bên cạnh những thời cơ lớn, Việt Nam cũng đối mặt với không ít khó khăn, thách thức đặt ra từ các FTA thế hệ mới, cần phải thay đổi để tận dụng tốt cơ hội, hạn chế rủi ro… Bài viết này phân tích những thách thức cơ bản đặt ra đối với Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới, đề xuất một số giải pháp để tận dụng tốt cơ hội, hạn chế rủi ro trong môi trường cạnh tranh.

Rào cản pháp luật thương mại đối với Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới

Hiệp định tự do thương mại thế hệ mới (FTA )với những bổ sung, tăng cường cam kết của các quốc gia trong vấn đề môi trường, lao động, sở hữu trí tuệ đã trở thành xu hướng hội nhập của các quốc gia hiện nay. Tuy nhiên, pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay lại đang tạo ra những rào cản cho quá trình đàm phán, ký kết và thực hiện các Hiệp định này với EU, Nhật Bản, CPTPP. Bởi vậy, để chủ động trong bối cảnh hội nhập, Việt Nam cần hoạch định chính sách để phù hợp với bối cảnh mới...