Nâng cao nhận thức về phòng, chống bạo lực gia đình

Ngày 25/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Bắc Giang tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) năm 2024. Tham dự có 162 học viên đại diện một số ban, ngành, cơ quan, đơn vị của tỉnh và các huyện, thị xã, thành phố.

Xử lý tin tố giác hành vi bạo lực gia đình: Theo quy trình nhanh nhất

Nhiều người Việt vẫn cho rằng cụm từ 'bạo lực' không nên được sử dụng trong gia đình, giữa những người thân với nhau bởi đây là một khái niệm mạnh. Do đó, trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều hình thức bạo lực gia đình (BLGĐ) thường không được coi là bạo lực, hoặc được lý giải theo nhiều hướng bao biện khác nhau.

Luật Phòng chống bạo lực gia đình (BLGĐ) năm 2022 có hiệu lực từ ngày 1-7-2023 bổ sung nhiều biện pháp, chế tài ngăn chặn BLGĐ, hỗ trợ người bị BLGĐ. Đó là những biện pháp khá cụ thể, hiệu quả trong bảo vệ nạn nhân của các vụ BLGĐ ngay từ cơ sở.

Chồng hay vợ cưỡng ép quan hệ tình dục là bạo lực gia đình

Cơ quan chức năng cần truyền thông rộng rãi để nhiều người biết về hành vi chồng cưỡng ép vợ quan hệ tình dục hoặc ngược lại là bạo lực gia đình.

Cử tri tập trung kiến nghị 3 vấn đề

Trong ngày 16 và 17-11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Danh cùng các ĐBQH đơn vị tỉnh gồm: Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thanh Cầm, Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Văn Dương đến tiếp xúc cử tri các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước, Châu Thành.

Cử tri cao tuổi kỳ vọng gì ở Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)?

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) là dự án luật gần gũi với từng gia đình, do đó luôn nhận được sự quan tâm của cử tri và nhân dân, trong đó có cử tri cao tuổi.

Lộc Bình nỗ lực phòng, chống bạo lực gia đìnhTin khácThanh niên Lạng Sơn xung kích xây dựng nông thôn mơíNêu cao vai trò lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng trong giai đoạn mới

Tăng cường truyền thông, duy trì hoạt động của các mô hình và xử lý nghiêm các vụ bạo lực gia đình (BLGĐ) là những hoạt động cụ thể đã được các cấp, ngành trên địa bàn huyện Lộc Bình thực hiện thời gian qua, nhằm từng bước cụ thể hóa mục tiêu bình đẳng giới, phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới.

Bạo lực gia đình không chỉ là 'nắm đấm'

Với nhiều người, bạo lực gia đình thường là những hành vi đánh đập, gây thương tích hoặc xúc phạm đến thân thể, tinh thần. Thực chất, bạo lực gia đình còn chứa đựng nhiều khía cạnh khác.

Xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi): Quyết không để lọt hành vi bạo lực gia đình

Theo dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi), có 16 hành vi được coi là bạo lực gia đình. Tuy nhiên, mới đây tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật trên, hành vi sử dụng các biện pháp thái quá trong dạy con cái và ép lựa chọn giới tính thai nhi cũng được đề xuất bổ sung vào nhóm hành vi bạo lực gia đình.

Sự kiện nổi bật ngày 13.4

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Belarus và Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Ả Rập đến trình Quốc thư... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 13.4.

Nhiều đề xuất sát thực nhằm sửa đổi, bổ sung Luật Phòng chống bạo lực gia đình

Chiều 13.4, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh làm việc với Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh để đánh giá kết quả thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình (BLGĐ) trên địa bàn tỉnh.

Số vụ việc bạo lực gia đình được phát hiện, thống kê giảm dần

Sáng 23.3, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về đánh giá kết quả thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình (BLGĐ) trên địa bàn tỉnh.

Hiệu quả công tác phòng, chống bạo lực gia đình tại huyện Thiệu Hóa

Trong những năm qua, công tác gia đình luôn được cấp ủy, chính quyền cùng các ban, ngành, đoàn thể, huyện Thiệu Hóa quan tâm thực hiện. Việc triển khai công tác phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), Luật Phòng chống BLGĐ trên địa bàn huyện đã đạt được nhiều kết quả khích lệ.

Thực hiện hiệu quả các hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới

Triển khai Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới (BĐG) giai đoạn 2021-2030 và các chương trình, đề án liên quan đến BĐG và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2021-2025 và đến năm 2030, tỉnh đã chỉ đạo xây dựng triển khai nhiều chính sách, chương trình, trong đó chú trọng đặt ra các điều kiện, chỉ tiêu chăm lo phát triển vai trò của phụ nữ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Sửa Luật để tăng cường hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân bị bạo lực gia đình

Vấn đề nhức nhối liên quan tới vấn nạn bạo lực gia đình hiện nay là không ít nạn nhân chưa được xem xét giải quyết đầy đủ, thậm chí còn bị đổ lỗi.

Hiệu quả mô hình phòng, chống bạo lực gia đình tại huyện Hà Trung

Với phương châm phòng hơn chống, những năm qua, việc xây dựng mô hình phòng chống bạo lực gia đình (BLGĐ) tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hà Trung đã được triển khai, nhân rộng mang lại hiệu quả tích cực, góp phần giảm thiểu tình trạng BLGĐ.

Nhiều chuyên gia góp ý xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)

Tại Hội thảo lấy ý kiến đối với hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) sửa đổi, bổ sung, các chuyên gia đã chỉ ra những bất cập của Luật hiện hành và nhiều ý kiến đóng góp được đưa ra về quy định xử phạt, cơ sở xử lý BLGĐ, cộng tác viên cơ sở còn yếu hay công tác truyền thông…

Sửa luật Phòng chống bạo lực gia đình: Tách bạch rõ ràng 'bằng mặt không bằng lòng' và 'nắm đấm'

Trong một gia đình, 'con đường' dẫn từ mâu thuẫn, tranh chấp (thể hiện qua việc các thành viên trong gia đình không hài lòng về nhau, giận nhau, 'bằng mặt không bằng lòng') đến bạo lực (hành hung, gây thương tích, bạo hành tình dục, bao vây kinh tế) ngắn - dài tùy trường hợp.