Các hạn chế về đất hiếm của Trung Quốc làm rung chuyển thị trường toàn cầu

Việc Trung Quốc hạn chế khai thác và xuất khẩu đất hiếm đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và đẩy giá lên cao. Các doanh nghiệp Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực quốc phòng, dễ bị ảnh hưởng bởi những gián đoạn này do họ phụ thuộc vào đất hiếm của Trung Quốc.

Để không thua cuộc trong cuộc đua khoáng sản quan trọng với Trung Quốc, Mỹ đang làm điều này

Ngày 14/2, Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm cho biết, nước này rất lo ngại về sự kiểm soát của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu về các khoáng sản quan trọng.

Việt Nam tận dụng lợi thế đất hiếm như thế nào?

Theo Cục Khảo sát địa chất Mỹ, trữ lượng đất hiếm của cả thế giới khoảng 120 triệu tấn, trong đó Trung Quốc đứng đầu nắm giữ 44 triệu tấn, xếp thứ hai là Việt Nam 22 triệu tấn.

Trung Quốc tung đòn đất hiếm, phương Tây lo ngại

Trung Quốc hôm 21-12 cấm xuất khẩu công nghệ chiết xuất và phân tách đất hiếm, động thái mới nhất nhằm bảo vệ sự thống trị của nền kinh tế thứ 2 thế giới đối với một số kim loại chiến lược.

TS. Nguyễn Thành Sơn: Cần xem xét bài toán kinh tế đất hiếm một cách thận trọng

Công nghệ khai thác đất hiếm thì đơn giản, Việt Nam có thể tự làm được. Nhưng công nghệ tuyển, chế biến, phân lập (chiết/tách) thì không hề đơn giản và trình độ nhân lực hiện tại ở Việt Nam gần như bằng 0.

Các start-up phương Tây tìm cách phá vỡ kiểm soát của Trung Quốc với đất hiếm

Các công ty start-up công nghệ đang chạy đua để chuyển đổi cách tinh chế đất hiếm cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch, một nỗ lực nhằm thúc đẩy sự mở rộng của phương Tây sang lĩnh vực thích hợp làm nền tảng cho hàng tỷ thiết bị điện tử như ô tô điện.

Nỗ lực kiểm soát đất hiếm của Mỹ dường như thất bại trước sự thống trị của Trung Quốc

Những nỗ lực của Washington nhằm xây dựng chuỗi cung ứng của riêng mình khó có thể ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu khoáng sản quan trọng của Trung Quốc.

Miếng bánh đất hiếm và lựa chọn của Việt Nam

Quy mô thị trường đất hiếm đạt khoảng 9,5 tỉ đô la Mỹ trong năm 2022, dự kiến tăng lên mức 20,9 tỉ đô la vào năm 2028, với tỷ lệ tăng trưởng kép giai đoạn 2022-2028 là 14,04%/năm, theo Fortune Business Insights. Tuy nhiên, qua thời điểm 2050 của cam kết Net Zero, nhiều khả năng, nhu cầu đất hiếm sẽ giảm sút.

Mỏ đất hiếm lớn nhất thế giới ở Trung Quốc vừa tạo 'vận may lớn': Khẳng định ngôi vương!

Trung Quốc đang nắm trong tay loại đất hiếm rất được săn lùng trên thế giới.

Reuters: Việt Nam có kế hoạch khởi động lại mỏ đất hiếm lớn nhất vào năm tới

Theo Reuters, Việt Nam có kế hoạch khởi động lại mỏ đất hiếm lớn nhất nước vào năm, có thể sánh ngang với dự án lớn nhất thế giới.

Việt Nam đang hiện thực hóa kế hoạch khai thác đất hiếm

Việt Nam đang lên kế hoạch khởi động lại mỏ đất hiếm lớn nhất vào năm sau, thông qua việc hợp tác với một doanh nghiệp FDI, theo Reuters đưa tin. Dự án này có thể sánh ngang với dự án lớn nhất thế giới và là một phần của nỗ lực mở rộng khai thác trong lĩnh vực này nhằm giúp thúc đẩy các công nghệ tiên tiến.

Kỳ VII: Thế thống trị của Trung Quốc sẽ bị phá vỡ?

Nhiều quốc gia đã tự khai thác, đa dạng chuỗi cung ứng đất hiếm, có nguy cơ phá vỡ thế thống trị của Trung Quốc.

Kỳ II: Cuộc tranh giành Mỹ - Trung

Cuộc tranh giành vị thế 'bá chủ' thế giới về một nguyên liệu thiết yếu của ngành công nghệ - đất hiếm đang diễn ra vô cùng gay cấn giữa Mỹ và Trung Quốc.

Mỹ tăng tốc trong cuộc đua đất hiếm toàn cầu

Trong nỗ lực tăng cường bảo đảm nguồn cung khoáng sản đất hiếm, Mỹ vừa tích cực tìm kiếm các thỏa thuận thương mại tiềm năng với nhiều 'đại gia' trên thế giới, đồng thời vừa thúc đẩy năng lực sản xuất nội địa trong lĩnh vực này.

Cuộc chiến đất hiếm: lộ diện đối thủ hạ bệ Trung Quốc

Cùng bắt tay với đối thủ cạnh tranh của Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản kỳ vọng lật đổ vị trí thống trị của Bắc Kinh trong cung ứng loại nguyên liệu quan trọng bậc nhất.

Đất hiếm: 'Lá bài chiến lược' đang làm gia tăng cạnh tranh sức mạnh quốc gia

Đất hiếm đang được các cường quốc sử dụng như một vũ khí chiến lược trong cạnh tranh gia tăng sức mạnh quốc gia.

Đối phó Trung Quốc, Mỹ hồi sinh mỏ đất hiếm

Việc hồi sinh mỏ đất hiếm Mountain Pass đã nhận được sự hỗ trợ của Chính phủ Mỹ, bao gồm cả tài trợ từ Bộ Quốc phòng nước này. Đây là một phần trong kế hoạch của Washington nhằm gây dựng lại sự hiện diện của Mỹ trên một thị trường đã bị Trung Quốc lấy mất ưu thế từ nhiều thập kỷ trước nhờ chi phí sản xuất thấp…

Mỹ nỗ lực hồi sinh mỏ đất hiếm để 'trả đòn' Trung Quốc, cuộc chiến đất hiếm giữa 2 siêu cường vẫn chưa bao giờ 'hạ nhiệt'

Mỹ đang nỗ lực hồi sinh Mountain Pass - mỏ đất hiếm từng một thời hoàng kim nhằm giảm bớt sự phụ thuộc và rút ngắn khoảng cách với Trung Quốc trong cuộc đua chất hiếm.

Cuộc đua đất hiếm đã nóng!

3 thập kỷ sau câu nói mang tính dự báo của cố lãnh đạo Đặng Tiểu Bình: 'Trung Đông có dầu mỏ, còn Trung Quốc có đất hiếm', thế giới đang chứng kiến cuộc đua khốc liệt xoay quanh nhóm 17 kim loại quan trọng, dẫn đầu bởi Bắc Kinh và Washington, hòng chiếm ưu thế công nghiệp.

Cuộc chiến đất hiếm giữa Mỹ và Trung Quốc

Mỹ đang tìm nhiều cách vực dậy ngành công nghiệp đất hiếm, vốn có ý nghĩa rất quan trọng với các sản phẩm công nghệ cao, sau nhiều năm nguồn cung lệ thuộc vào Trung Quốc.

Xe điện bùng nổ nhưng nguyên liệu chế tạo sẽ đến từ đâu?

Với sự thành công vang dội của Tesla và sự ra mắt nhanh chóng của các mẫu xe điện cạnh tranh từ các nhà sản xuất ô tô lớn trên toàn cầu, việc chuyển từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang sử dụng các loại năng lượng sạch hơn là điều chắc chắn. Công nghệ ô tô đã sẵn sàng, cũng như công nghệ cần thiết để sạc điện an toàn cho phương tiện ở nhà và trên đường. Tuy nhiên, nguyên liệu để chế tạo xe điện, đặc biệt là pin EV là vấn đề còn nhiều dấu hỏi.

Mỹ định 'phản công' Trung Quốc như thế nào trong lĩnh vực đất hiếm?

Chính sách công nghiệp hiệu quả và khôn khéo của Trung Quốc thực sự đã đẩy các công ty phương Tây ra khỏi ngành khai thác và chế biến đất hiếm ở nước này. Phương Tây nói chung và Mỹ nói riêng đang đứng trước áp lực phải 'phản công'.

Mỹ cố hết sức vẫn không thể thoát Trung

Chính quyền Tổng thống Biden đã tìm nhiều cách để giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc lĩnh vực đất hiếm nhưng vẫn chưa thành công.

Mỹ xây dựng mạng lưới mua bán khoáng chất quan trọng với đồng minh

Chính phủ Mỹ đang xem xét thiết lập các hiệp định thương mại tập trung vào các khoáng chất quan trọng với Nhật Bản và Anh và Liên minh châu Âu (EU). Đây là nỗ lực mới nhất của Washington nhằm chống lại sự chi phối nguồn cung nguyên vật liệu của Trung Quốc trong các lĩnh vực chiến lược như xe điện và các công nghệ xanh khác.

Đất hiếm - Tương lai của năng lượng tái tạo

Đất hiếm là nguyên liệu quan trọng được dùng trong quá trình sản xuất thiết bị công nghệ năng lượng tái tạo.

Vừa tìm ra mỏ đất hiếm 'trời cho', đủ để thế giới dùng trong 1.000 năm: Nước nào sở hữu?

Mỏ đất hiếm khổng lồ này ước tính có trữ lượng lên đến 694 triệu tấn, Anadolu Agency thông tin.

Lý do Lầu Năm Góc xin phép cấp vốn cho dự án khai thác khoáng sản tại Anh, Australia

Bộ Quốc phòng Mỹ đã đề nghị Quốc hội cho phép tài trợ kinh phí cho các cơ sở xử lý khoáng sản chiến lược ở Anh và Australia.

Thế giới vẫn cần nam châm đất hiếm của Trung Quốc

Các chuyên gia và nguồn tin trong ngành cho biết, nhiều quốc gia vẫn khó có thể từ bỏ phụ thuộc vào nam châm đất hiếm của Trung Quốc.

Đất hiếm - Tâm điểm cạnh tranh mới của Trung Quốc với Mỹ và châu Âu

Trong vô số các bất đồng, đất hiếm đang trở thành tâm điểm của cuộc cạnh tranh giữa Trung Quốc với Mỹ và châu Âu. Điều gì sẽ xảy ra nếu Trung Quốc ngăn Mỹ và châu Âu tiếp cận với các khoáng sản quý hiếm cần thiết cho xe điện, tuabin gió và máy bay không người lái?

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc: Nắm 'quân át chủ bài', tại sao Bắc Kinh không 'chơi tất tay'?

Đất hiếm là chủ đề nhạy cảm được giới truyền thông thế giới quan tâm kể từ khi cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung nổ ra và đã không ít lần đoán già, đoán non về việc Bắc Kinh sẽ dùng quân bài này để phản công.

Cuộc chiến đất hiếm

Đã 5 năm trôi qua kể từ khi tập đoàn Molycorp, nhà sản xuất đất hiếm lớn nhất nước Mỹ sụp đổ với khoản nợ lên đến 2,3 tỷ USD thì mỏ đất hiếm Mountain Pass ở sa mạc Mojave, bang California chìm trong hoang vắng. Vụ sụp đổ đã khiến nước Mỹ gần như phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc trong việc cung cấp đất hiếm chứa 17 nguyên tố tối cần thiết cho hầu hết các ngành công nghiệp hàng đầu…