Mỹ định 'phản công' Trung Quốc như thế nào trong lĩnh vực đất hiếm?

Chính sách công nghiệp hiệu quả và khôn khéo của Trung Quốc thực sự đã đẩy các công ty phương Tây ra khỏi ngành khai thác và chế biến đất hiếm ở nước này. Phương Tây nói chung và Mỹ nói riêng đang đứng trước áp lực phải 'phản công'.

Mỹ cố hết sức vẫn không thể thoát Trung

Chính quyền Tổng thống Biden đã tìm nhiều cách để giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc lĩnh vực đất hiếm nhưng vẫn chưa thành công.

Mỹ xây dựng mạng lưới mua bán khoáng chất quan trọng với đồng minh

Chính phủ Mỹ đang xem xét thiết lập các hiệp định thương mại tập trung vào các khoáng chất quan trọng với Nhật Bản và Anh và Liên minh châu Âu (EU). Đây là nỗ lực mới nhất của Washington nhằm chống lại sự chi phối nguồn cung nguyên vật liệu của Trung Quốc trong các lĩnh vực chiến lược như xe điện và các công nghệ xanh khác.

Đất hiếm - Tương lai của năng lượng tái tạo

Đất hiếm là nguyên liệu quan trọng được dùng trong quá trình sản xuất thiết bị công nghệ năng lượng tái tạo.

Vừa tìm ra mỏ đất hiếm 'trời cho', đủ để thế giới dùng trong 1.000 năm: Nước nào sở hữu?

Mỏ đất hiếm khổng lồ này ước tính có trữ lượng lên đến 694 triệu tấn, Anadolu Agency thông tin.

Lý do Lầu Năm Góc xin phép cấp vốn cho dự án khai thác khoáng sản tại Anh, Australia

Bộ Quốc phòng Mỹ đã đề nghị Quốc hội cho phép tài trợ kinh phí cho các cơ sở xử lý khoáng sản chiến lược ở Anh và Australia.

Thế giới vẫn cần nam châm đất hiếm của Trung Quốc

Các chuyên gia và nguồn tin trong ngành cho biết, nhiều quốc gia vẫn khó có thể từ bỏ phụ thuộc vào nam châm đất hiếm của Trung Quốc.

Đất hiếm - Tâm điểm cạnh tranh mới của Trung Quốc với Mỹ và châu Âu

Trong vô số các bất đồng, đất hiếm đang trở thành tâm điểm của cuộc cạnh tranh giữa Trung Quốc với Mỹ và châu Âu. Điều gì sẽ xảy ra nếu Trung Quốc ngăn Mỹ và châu Âu tiếp cận với các khoáng sản quý hiếm cần thiết cho xe điện, tuabin gió và máy bay không người lái?

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc: Nắm 'quân át chủ bài', tại sao Bắc Kinh không 'chơi tất tay'?

Đất hiếm là chủ đề nhạy cảm được giới truyền thông thế giới quan tâm kể từ khi cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung nổ ra và đã không ít lần đoán già, đoán non về việc Bắc Kinh sẽ dùng quân bài này để phản công.

Cuộc chiến đất hiếm

Đã 5 năm trôi qua kể từ khi tập đoàn Molycorp, nhà sản xuất đất hiếm lớn nhất nước Mỹ sụp đổ với khoản nợ lên đến 2,3 tỷ USD thì mỏ đất hiếm Mountain Pass ở sa mạc Mojave, bang California chìm trong hoang vắng. Vụ sụp đổ đã khiến nước Mỹ gần như phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc trong việc cung cấp đất hiếm chứa 17 nguyên tố tối cần thiết cho hầu hết các ngành công nghiệp hàng đầu…

Trung Quốc lại tung 'chiêu bài' đất hiếm để 'dằn mặt' Mỹ

Trung Quốc đang thăm dò khả năng hạn chế xuất khẩu kim loại đất hiếm, hiện được sử dụng trong chế tạo các linh kiện quan trọng của máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ.

Trung Quốc có thể cấm xuất khẩu công nghệ đất hiếm vì an ninh quốc gia

Trung Quốc cũng đang cân nhắc cấm xuất khẩu đất hiếm như một phần của các lệnh cấm vận nhằm vào một số công ty ...

Mỹ ráo riết chạy đua với thời gian để lật đổ Trung Quốc trong lĩnh vực mang ý nghĩa sống còn với ngành công nghệ

Chính phủ Mỹ đang tăng cường nỗ lực nhằm đảm bảo có được các khoáng sản thiết yếu đối với các công nghệ hiện đại nhưng đang bị Trung Quốc thống trị nguồn cung ứng - một cái 'thòng lọng' mà các chuyên gia khai khoáng cảnh báo rằng sẽ phải mất rất nhiều năm mới có thể cởi bỏ được.

MP Materials 'lên sàn' trong một thỏa thuận trị giá 1,47 tỷ USD

Công ty khai thác đất hiếm MP Materials của Mỹ sẽ tiến hành 'lên sàn' trong một thỏa thuận trị giá 1,47 tỷ USD bằng cách sáp nhập với một công ty 'blank check'.

'Vũ khí' quan trọng trong thương chiến Mỹ-Trung: Trung Quốc đứng đầu thế giới nhưng cái giá phải trả quá đắt

Trung Quốc là quốc gia có nguồn tài nguyên đất hiếm phong phú nhất trên thế giới và mỏ Bayan Obo Mining ở Nội Mông là mỏ đất hiếm lớn nhất thế giới.

Nga đầu tư lớn, phá vỡ thế độc quyền đất hiếm của Trung Quốc

Chính phủ Nga đang lên kế hoạch đầu tư hơn 1,5 tỷ USD vào khai thác đất hiếm, nhằm giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc.

Mỹ nỗ lực phá 'quân át chủ bài' trong thương chiến với Trung Quốc

Khi quan hệ Mỹ - Trung Quốc chạm đáy, Washington nỗ lực chấm dứt sự phụ thuộc vào nguồn cung đất hiếm từ Bắc Kinh, vốn được sử dụng cho thiết bị điện tử công nghệ cao với mục đích dân sự lẫn quân sự.

Nguyên liệu quý trong iPhone khiến Trung Quốc vào tầm ngắm

Đất hiếm, thứ nguyên liệu quan trọng trong mọi sản phẩm công nghệ mà Trung Quốc chiếm tới 80% toàn cầu, đang trở thành mục tiêu tiếp theo của Mỹ.

Giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc, Mỹ muốn sở hữu nhà máy đất hiếm tại Australia

Mỹ hiện đang tiến hành đàm phán với chính phủ Australia về khoáng sản đất hiếm, một phần trong những nỗ lực giảm bớt sự phụ thuộc vào Trung Quốc.

Đất hiếm và cuộc thương chiến Mỹ – Trung

Ngay sau tuyên bố của Google về việc hạn chế các dịch vụ của mình trên điện thoại di động Huawei, có một tờ báo đã nêu quan điểm: 'Sản lượng đất hiếm sẽ giúp Bắc Kinh kiểm soát huyết mạch của lĩnh vực công nghệ cao của Mỹ và thế giới'.

Đất hiếm là 'con dao hai lưỡi' cho Trung Quốc trong cuộc chiến với Mỹ

Trung Quốc từng gánh chịu bài học khó quên khi tự đẩy nền công nghiệp khai thác và sản xuất đất hiếm của mình vào thế khó vì sử dụng công cụ hạn chế xuất khẩu.

Xuất khẩu đất hiếm Trung Quốc giảm mạnh

Trung Quốc đã xuất khẩu 3.639,5 tấn đất hiếm vào tháng trước, giảm 689.5 tấn so với 4.329 tấn trong tháng 4-2019.

'Lá bài' đất hiếm của Trung Quốc – Lợi hay hại?

Thống kê cho thấy Trung Quốc hiện đang chiếm khoảng 90% thị phần trên thị trường đất hiếm toàn cầu. Nhưng việc dùng đất hiếm để trả đũa Mỹ xem ra khó đáp ứng được kỳ vọng của Bắc Kinh.