Tiêu hủy vật chứng, tài sản tại Cục Thi hành án dân sự

Hoạt động kiểm sát việc tiêu hủy vật chứng, tài sản thời gian qua trên địa bàn tỉnh đã đảm bảo được thực hiện theo đúng quy định của Luật Thi hành án dân sự 2014; Nghị định số 62/2015/NĐ-CP của Chính phủ; Thông tư số 01/2016/TT-BTP của Bộ Tư pháp.

Nhận diện vi phạm để nâng cao chất lượng kiểm sát cưỡng chế kê biên tài sản

Trong 3 năm (2018-2020), VKSND hai cấp tỉnh Gia Lai đã kiểm sát 817 vụ việc cưỡng chế, kê biên tài sản thi hành án dân sự (THADS), trong đó, có 487 vụ việc áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của người phải THA. Qua công tác kiểm sát cưỡng chế kê biên tài sản, VKSND hai cấp đã phát hiện nhiều vi phạm của Cơ quan THADS, các cơ quan có liên quan, qua đó, đã kịp thời ban hành các bản yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị khắc phục vi phạm, hầu hết các bản kiến nghị, kháng nghị đều được Cơ quan THADS và các cơ quan liên quan chấp nhận và nghiêm túc khắc phục.

Hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư pháp trong thi hành án dân sự

Phạm vi tương trợ tư pháp còn hẹp; thời gian kéo dài, nhiều kết quả không đáp ứng được yêu cầu giải quyết vụ việc, thậm chí có ủy thác nhưng không có trả lời… là những khó khăn, vướng mắc trong việc tương trợ tư pháp trong THADS hiện nay.

Gỡ vướng tiêu hủy vật chứng trong thi hành án dân sự

Thực hiện quy định của pháp luật, hàng tháng, cơ quan thi hành án dân sự (THADS) tổ chức tiêu hủy vật chứng theo các quyết định, bản án của tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Mặc dù đã có những quy định về tiêu hủy vật chứng song thực tiễn áp dụng vẫn còn một số vướng mắc.

Hoàn thiện quy định về tiêu hủy vật chứng trong thi hành án dân sự

Mặc dù Bộ luật tố tụng hình sự cũng như Luật Thi hành án dân sự đã có những quy định về tiêu hủy vật chứng song thực tiễn áp dụng các quy định này vẫn còn một số vướng mắc, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện.

Cần hoàn thiện quy định pháp luật về tạm hoãn xuất cảnh trong thi hành án dân sự

Xuất cảnh là ra khỏi lãnh thổ Việt Nam qua cửa khẩu của Việt Nam. Việc đương sự, đặc biệt là người phải thi hành án (người Việt Nam, người nước ngoài) xuất cảnh sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc tổ chức thi hành án.

Hoàn thiện quy định về định giá tài sản trong thi hành án dân sự

Định giá tài sản kê biên là một trong những bước tác nghiệp rất quan trọng của chấp hành viên trong quá trình tổ chức thi hành án. Đây là cơ sở để tính toán giá trị tài sản thi hành án từ đó xác định mức giá khởi điểm của tài sản đã kê biên để đưa ra bán đấu giá theo trình tự, thủ tục về bán đấu giá tài sản.

Khắc phục lúng túng khi ra quyết định thi hành án chủ động

Để hạn chế tình trạng lúng túng của các cơ quan THADS khi ra quyết định thi hành án chủ động, Nghị định số 33/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật THADS đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định mới liên quan với vấn đề này.

Xử lý tiền lãi của số tiền nộp tham gia đấu giá: Cần hướng dẫn thống nhất

Đấu giá tài sản và giao tài sản đấu giá thành là khâu quan trọng trong xử lý tài sản thi hành án. Trong giai đoạn này, ngoài quyền lợi, nghĩa vụ của các bên đương sự thì quyền lợi của người mua được tài sản cũng cần được quan tâm, bảo vệ, trong đó có vấn đề liên quan đến tiền lãi của số tiền người mua trúng đấu giá nộp.

Gỡ vướng thanh toán tiền thi hành án trong trường hợp phải ủy thác

Việc ủy thác thi hành án (THA) thời gian qua đã được các cơ quan thi hành án dân sự (THADS) thực hiện đúng quy định của pháp luật tuy nhiên vẫn còn những vướng mắc nhất định. Trong đó, vướng mắc chủ yếu liên quan đến thanh toán tiền THA thu theo quyết định cưỡng chế trong trường hợp phải ủy thác.

Cần thống nhất quy định xử lý tài sản của người phải thi hành án trong khối tài sản chung

Hiện nay, việc xác định và xử lý tài sản của người phải thi hành án trong khối tài sản chung của hộ gia đình và của vợ chồng còn nhiều cách áp dụng pháp luật khác nhau. Từ đó gây ra những lúng túng cho cơ quan THADS khi tổ chức thi hành án.

Kỹ năng kiểm sát việc xác minh điều kiện thi hành án dân sự

Xác minh điều kiện thi hành án dân sự (THADS) là hoạt động của Chấp hành viên trong việc làm rõ các vấn đề về tài sản, thu nhập và những điều kiện khác như: nhân thân, hoàn cảnh gia đình... của người phải THA để chứng minh điều kiện thực hiện nghĩa vụ đã được quyết định trong bản án, quyết định được đưa ra thi hành. Kết quả xác minh điều kiện THADS là cơ sở để Chấp hành viên thuyết phục đương sự tự nguyện, thỏa thuận THA và là căn cứ làm phát sinh hàng loạt các tác nghiệp khác trong quá trình tổ chức thi hành các bản án, quyết định.

Hoàn thiện quy định về nghĩa vụ của người trúng đấu giá

Đấu giá tài sản thi hành án là một trong những bước tác nghiệp quan trọng khi xử lý tài sản thi hành án (THA). Trong giai đoạn này, ngoài chủ thể là người được THA, người phải THA, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thì một chủ thể quan trọng khác cần được quan tâm, bảo vệ quyền lợi, đó chính là người trúng đấu giá, người mua được tài sản THA.

Hoàn thiện quy định về nghĩa vụ của người trúng đấu giá

Đấu giá tài sản thi hành án là một trong những bước tác nghiệp quan trọng khi xử lý tài sản thi hành án (THA). Trong giai đoạn này, ngoài chủ thể là người được THA, người phải THA, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thì một chủ thể quan trọng khác cần được quan tâm, bảo vệ quyền lợi, đó chính là người trúng đấu giá, người mua được tài sản THA.

Hoàn thiện quy định về việc chưa có điều kiện thi hành án

Xác định việc chưa có điều kiện thi hành án là một nội dung quan trọng trong quá trình tổ chức thi hành án(THA), tuy nhiên, một số quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này vẫn còn cần tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện.

Quy định mới về tiêu chí từ chối, tiếp nhận yêu cầu thi hành án dân sự

Nghị định số 33/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật THADS có hiệu lực từ 1/5/2020 có nhiều quy định mới về từ chối, tiếp nhận yêu cầu THADS.

Hưng Yên tập huấn nghiệp vụ Thi hành án dân sự

Mới đây, Cục Thi hành án dân sự (THADS) tỉnh Hưng Yên tổ chức Lớp tập huấn Thông tư 06/2019/TT-BTP ngày 21/11/2019 của Bộ Tư pháp quy định Chế độ báo cáo thống kê THADS, theo dõi thi hành án hành chính (Thông tư 06), phần mềm Hỗ trợ trực tuyến THADS và một số chuyên đề nghiệp vụ THADS.

Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự về cưỡng chế kê biên tài sản chung

Kê biên tài sản (KBTS) trong đó có KBTS chung là một trong những biện pháp cưỡng chế cần thiết được áp dụng để thi hành án dân sự (THADS). Thế nhưng trên thực tế việc áp dụng các quy định pháp luật về vấn đề này còn một số khó khăn vướng mắc cần được hoàn thiện để tạo thuận lợi cho các chủ thể trong quá trình THADS.

Nhiều khó khăn, vướng mắc trong công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp

Trước thực trạng tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Long An vẫn diễn biến phức tạp, thời gian qua, Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) 2 cấp đã triển khai nhiều biện pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.

Cần hoàn thiện quy định về định giá tài sản kê biên

Định giá tài sản kê biên là một trong những bước tác nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình tổ chức thi hành án dân sự. Kết quả định giá sẽ xác định giá khởi điểm để tiến hành các thủ tục bán đấu giá tài sản thi hành án.

Cần đơn giản thủ tục ủy quyền đối với đương sự là phạm nhân

Ủy quyền là việc một người đại diện một người khác thực hiện một hoặc một số công việc trong phạm vi được ủy quyền.Trong hoạt động thi hành án dân sự (THADS), việc đương sự ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình về thi hành án diễn ra khá phổ biến.

Tiếp vụ dấu hiệu tẩu tán tài sản Thi hành án tại TP HCM: 'Bản án có nhiều điểm chưa phù hợp'

Đó là quan điểm của Chi cục Thi hành án dân sự (THADS) quận Bình Tân trong Báo cáo số 478/BC-CCTHADS ngày 13/12/2019 gửi Cục THADS TP HCM. Vụ việc đã được Báo PLVN phản ánh hồi cuối năm 2019 và Cục THADS TP HCM đã có công văn phản hồi thông tin báo nêu trên.

Cần bảo vệ quyền lợi của người mua tài sản bán đấu giá

Theo Cục Thi hành án dân sự (THADS) tỉnh, trong năm 2019, toàn tỉnh hiện có 12 vụ việc (tương đương số tiền trên 4 tỷ đồng) bán đấu giá thành công nhưng chưa giao được tài sản cho người mua trúng đấu giá. Nguyên nhân là do quá trình thực hiện còn 'vướng' các quy định của pháp luật.

Hạn chế tình trạng lợi dụng khiếu nại, tố cáo để trì hoãn thi hành án

Pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo (KNTC) trong Thi hành án dân sự (THADS) hiện nay được quy định tại Luật THADS, Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ, Thông tư số 02/2016/TT-BTP ngày 1/2/2016 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Tuy nhiên các quy định này còn nhiều tồn tại, bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu quả giải quyết KNTC nói riêng, công tác THADS nói chung.

Hạn chế tình trạng tài sản bán đấu giá nhiều lần không thành

Việc bán đấu giá tài sản không thành hiện nay vẫn còn diễn ra khá phổ biến, làm kéo dài quá trình tổ chức thi hành án và đây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng án chuyển kỳ sau tăng cao.

Vụ 'Ngân hàng VIB không thi hành án': Văn phòng ĐKĐĐ Long Khánh không làm theo luật!

Mặc dù Chi cục Thi hành án Dân sự (THADS) TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai có quyết định thi hành án đối với Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (ngân hàng VIB). Thế nhưng không hiểu vì động cơ gì Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Đồng Nai - chi nhánh Long Khánh (Văn phòng ĐKĐĐ chi nhánh Long Khánh), lại làm theo đơn của ngân hàng!

Vụ 'Ngân hàng VIB không thi hành án': Có quyết định cưỡng chế, vẫn không chấp hành!

Mặc dù tòa đã tuyên ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam phải trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân. Thế nhưng, ngân hàng này viện cớ nội dung bản án chưa rõ để 'cù cưa'. Sau khi có đủ các văn bản trả lời của tòa, Chi cục Thi hành án Dân sự ra quyết định cưỡng chế, nhưng ngân hàng… không chấp hành!

Dấu hiệu một vụ tẩu tán tài sản thi hành án tại TP HCM

Cơ quan thi hành án (THA) có rất nhiều văn bản yêu cầu THA, cũng như cưỡng chế, kê biên, xử lý tài sản, nhưng người phải THA vẫn tiến hành chuyển nhượng đất vì cho rằng tài sản đó liên quan đến một bản án khác.

Có ưu tiên thanh toán tiền thi hành án khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời?

Thanh toán tiền thi hành án là một hoạt động tác nghiệp rất quan trọng của chấp hành viên trong quá trình tổ chức thi hành án dân sự (THADS). Việc thanh toán tiền thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 47 Luật Thi hành án Dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014 ( Luật THADS); khoản 4 Điều 27, Điều 49 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật THADS, Điều 6 Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC.

Khó khăn xử lý tài sản là quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình

Hiện có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác định các thành viên trong hộ gia đình, dẫn đến việc áp dụng biện pháp cưỡng chế, kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án gặp nhiều khó khăn.

Xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ của người có liên quan trong thi hành án dân sự

Một trong những quyền, nghĩa vụ quan trọng của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong THADS đó là quyền được thông báo về THADS. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quyền này còn một số bất cập.

Kiểm sát việc tiêu hủy vật chứng, tài sản tại Chi cục Thi hành án dân sự TP Mỹ Tho

Quá trình kiểm sát nhận thấy việc tiêu hủy các vật chứng, tài sản trong các vụ án hình sự tại Chi cục Thi hành án dân sự TP Mỹ Tho đã diễn ra đúng trình tự, thủ tục theo quy định.

Thiếu cơ sở xác định trường hợp cần ủy thác tư pháp

Một trong những bất cập của pháp luật về THADS hiện nay là chưa có quy định cụ thể để xác định trường hợp cơ quan THADS cần thực hiện việc ủy thác tư pháp và căn cứ để xác định vụ việc 'có yếu tố nước ngoài','đương sự ở nước ngoài'. Từ đó dẫn tới nhiều vụ việc thi hành án bị kéo dài.

Hoàn thiện pháp luật về tạm hoãn xuất cảnh với người phải thi hành án

Tạm hoãn xuất cảnh là một biện pháp nhằm đảm bảo thi hành án (THA) và đem lại hiệu quả thiết thực đối với việc thực thi pháp luật nói chung và THA nói riêng. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, việc hoàn thiện các quy định pháp luật về tạm hoãn xuất cảnh đối với người phải THA trở nên vô cùng cần thiết.