Số hóa di tích lịch sử: Dấu ấn của tuổi trẻ Thanh Hóa

Tuyên truyền, quảng bá du lịch theo hướng thông minh, bắt kịp xu thế thời đại, thời gian qua, các cấp bộ đoàn trong tỉnh đã triển khai xây dựng công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử, văn hóa', đặt mã QR tại các địa chỉ đỏ, di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn.

Nồi cơm - cổ mẫu 'hết lại đầy'!

Việt Nam có truyện 'Thạch Sanh' có thể sánh ngang với nhiều cổ tích hay nước ngoài, được nhiều nhà nghiên cứu thế giới quan tâm, coi đó là một biểu tượng văn hóa ẩn chứa nhiều mã ý nghĩa. Chỉ sống ở vùng văn minh lúa nước với một khát vọng nhân văn cháy bỏng, người Việt mới kiến tạo được hình tượng nồi cơm ăn hết lại đầy.

Thiệu Hóa gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Văn hóa truyền thống là giá trị tốt đẹp tiêu biểu cho vùng đất, dân tộc được hình thành, chắt lọc và trao truyền qua bao thế hệ. Bởi vậy, việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống luôn được cấp ủy, chính quyền và Nhân dân huyện Thiệu Hóa quan tâm thực hiện. Qua đó, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển quê hương.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàn thị trấn Thiệu Hóa

Thị trấn Thiệu Hóa được thành lập trên cơ sở sáp nhập xã Thiệu Đô và thị trấn Vạn Hà, nơi có dòng sông Chu êm đềm chảy qua. Dẫu trải qua nhiều biến động về địa giới, trên lộ trình xây dựng đô thị văn minh, thị trấn Thiệu Hóa vẫn luôn chú trọng, quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy các giá trị di tích. Đó không chỉ là trách nhiệm mà còn thể hiện tấm lòng yêu mến, tri ân của các thế hệ cháu con đối với truyền thống, nét đẹp văn hóa mà cha ông đã dày công vun đắp, trao truyền.

Khánh thành Khu di tích lịch sử cách mạng Trụ sở làm việc của Tỉnh ủy Thanh Hóa (1967-1973)

Hướng tới kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2023) sáng 2/2, tại xã Thiệu Viên (Thiệu Hóa) đã tổ chức Lễ khánh thành Khu di tích lịch sử cách mạng Trụ sở làm việc của Tỉnh ủy Thanh Hóa (giai đoạn 19671973).

Phát huy tối đa giá trị sử dụng, đưa công trình trở thành 'địa chỉ đỏ' về giáo dục truyền thống cách mạng (*)

Sáng 2-2, tại xã Thiệu Viên, huyện Thiệu Hóa tổ chức Lễ khánh thành Khu di tích lịch sử cách mạng Trụ sở làm việc của Tỉnh ủy Thanh Hóa (giai đoạn 1967-1973). Tại Lễ khánh thành, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã có bài phát biểu quan trọng, nêu bật ý nghĩa chính trị, văn hóa, lịch sử và nhân văn sâu sắc của công trình. Báo Thanh Hóa xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy:

Về thăm Thiệu Trung - quê hương nhà sử học Lê Văn Hưu

Từ một xã thuần nông nhiều khó khăn, Thiệu Trung – quê hương của nhà sử học Lê Văn Hưu đã thực hiện thành công Chương trình xây dựng xã nông thôn mới (NTM) nâng cao, diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc, cơ sở hạ tầng, đường giao thông được đầu tư đồng bộ, đời sống của người dân có nhiều cải thiện.

Về miền non nước - văn hóa hữu tình...

Sách xưa còn ghi lại, huyện Thiệu Hóa vốn được hình thành trên một bán bình nguyên cũ, địa hình tương đối bằng phẳng, ít chia cắt. Có lẽ vì vậy mà băng qua biết mấy thác ghềnh hiểm trở nơi thượng nguồn, dòng sông Mã xuôi về hạ lưu qua đất Thiệu Hóa, bỗng yên ả và bình thản đến lạ. Tưởng chừng như đó vốn dĩ là bản tính từ bao đời nay của dòng sông. Và, cũng từ cái nhịp chảy trôi hiền hòa, chậm rãi ấy mà sông Mã đã dần bồi lắng nên đôi bờ sự sống, hay 'tạo tác' nên một vùng non nước - văn hóa rất đỗi hữu tình.

Tể tướng Vạn Hà 'Vinh quy bái tổ sau rổ bèo đầy'

VHĐS - Là vùng đất giàu truyền thống, Thiệu Hóa luôn sản sinh những bậc hiền nhân vang danh muôn thuở, trong đó không thể không nhắc đến Nguyễn Quán Nho - Tể tướng Vạn Hà gắn liền với giai thoại 'Vinh quy bái tổ sau rổ bèo đầy'.

Nguyễn Quán Nho: Vinh quy bái tổ vẫn vớt bèo cùng mẹ

Trạng Cháy Nguyễn Quán Nho sống vào thời Lê Trung Hưng thế kỷ 17, ở làng Vạn Hà, huyện Thụy Nguyên, trấn Thanh Hoa (nay là huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa). Cha ông mất sớm, mẹ ông vất vả nuôi con từ nhỏ, nhà thường không đủ ăn.

Truyền kỳ về Trạng Cháy Nguyễn Quán Nho

Tiến sĩ Nguyễn Quán Nho (1638-1708), tên hiệu Giản Trai, tên thụy Ôn Nhã, là người xã Vãn Hà, huyện Thụy Nguyên (nay là thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa).

Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đình Xứng kiểm tra công tác chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 tại huyện Thiệu Hóa và Yên Định

Sáng 8-8, đồng chí Nguyễn Đình Xứng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra công tác chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 tại huyện Thiệu Hóa và Yên Định.

Bài phát biểu của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng tại Đại hội Đảng bộ huyện Thiệu Hóa lần thứ XX

Sáng 30 - 7, Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Thiệu Hóa lần XX, nhiệm kỳ 2020-2025 chính thức khai mạc. Báo Thanh Hóa trân trọng giới thiệu toàn văn Bài phát biểu của đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh tại Đại hội.