Cấp giấy phép hành nghề đối với nhà giáo: Tránh chồng chéo, gây tốn kém, phiền hà

Tại phiên họp, nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo Luật Nhà giáo quy định giấy phép hành nghề đối với nhà giáo là cần thiết nhưng cần nghiên cứu đánh giá tác động qua lại nhiều chiều, mở rộng xin ý kiến nhiều đối tượng, nhất là đội ngũ nhà giáo với nội dung này; rà soát các điều khoản trong dự thảo Luật để đảm bảo tương thích, tránh chồng chéo và gây tốn kém, phiền hà cho nhà giáo và nhà nước.

Nhiều kỳ vọng với Luật Nhà giáo

Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực tổ chức phiên họp tham vấn ý kiến với một số nội dung chính sách trong dự thảo Luật Nhà giáo.

Chứng chỉ hành nghề giúp chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo

Một trong những quy định được nêu trong dự thảo Luật Nhà giáo là quy định Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.

Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo: Nhiều lợi ích thiết thực

Một trong những điểm nhấn của dự thảo Luật Nhà giáo là đề xuất chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.

Chứng chỉ hành nghề với nhà giáo là cần thiết

Theo các chuyên gia, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Dùng hung khí thanh toán nhau, 2 đối tượng 'xộ khám'

Cơ quan CSĐT Công an huyện Kiên Lương (tỉnh Kiên Giang) đang tạm giam Nguyễn Quang Trung (SN 1983, thường trú tại tổ 7, khu phố Hòa Lập, thị trấn Kiên Lương, huyện Kiên Lương) và Nguyễn Vinh Hiển (SN 1999, đăng ký thường trú 957B Ngô Quyền, phường An Hòa, TP. Rạch Giá, chỗ ở hiện tại tổ 1B, khu phố Hòa Lập, thị trấn Kiên Lương, huyện Kiên Lương), để điều tra về hành vi gây rối trật tự công cộng.

Tạm giam 2 đối tượng dùng hung khí để 'nói chuyện'

Sau thời gian điều tra, củng cố hồ sơ, ngày 29/3, Cơ quan CSĐT Công an huyện Kiên Lương (tỉnh Kiên Giang) đã tạm giam Nguyễn Quang Trung (SN 1983) và Nguyễn Vinh Hiển (SN 1999), cùng ngụ thị trấn Kiên Lương, huyện Kiên Lương, để điều tra về hành vi 'Gây rối trật tự công cộng'.

Nữ sinh Thanh Hóa được xác lập kỷ lục Việt Nam về viết sách khởi nghiệp

Nữ sinh Đào Linh Giang, học lớp 11, Trường THPT Đào Duy Từ (TP Thanh Hóa), vừa được xác lập 'Kỷ lục Việt Nam về viết sách khởi nghiệp'.

Bí thư T.Ư Đoàn thăm, chúc mừng Nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT nhân dịp 20/11

Sáng 15/11, chị Nguyễn Phạm Duy Trang - Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư dẫn đầu đoàn công tác T.Ư Đoàn thăm, chúc mừng TS Nguyễn Vinh Hiển - Nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, Nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư khóa VI, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Tác phẩm 'Du lịch núi Bà Đen - nóc nhà Nam bộ' đoạt giải Nhất

Ngày 9.8, Hội Văn học Nghệ thuật Tây Ninh tổ chức chấm giải cuộc thi ảnh nghệ thuật năm 2023 với chủ đề 'Nét đẹp Tây Ninh'.

Thái Bình: Tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Nhận thức rõ những vướng mắc, hạn chế trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diễn ra từ nhiều năm trước đây, Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đang rốt ráo triển khai Kế hoạch cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu thí điểm tại cấp xã trên địa bàn.

Sao Bộ GD lại ban hành thể lệ cho cuộc thi IOE do Công ty VTC Online triển khai?

Nhiều người lầm tưởng cuộc thi trên mạng là một cuộc thi chính thức do Bộ Giáo dục tổ chức bởi thể lệ

Tư tưởng chưa thông phân luồng rất khó

Theo các chuyên gia, để công tác phân luồng hướng nghiệp từ cấp THCS đạt hiệu quả, cần nhiều giải pháp đồng bộ.

Văn bản có dấu hiệu 'lợi ích nhóm' giữa Bộ và NXBGDVN giai đoạn 2014-2018 ai ký?

Văn bản số 2372 do Thứ trưởng lúc bấy giờ là ông Nguyễn Vinh Hiển ký, thời điểm này, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là ông Phạm Vũ Luận.

Ai ký văn bản số 2372/BGDĐT-GDTrH 'gây nhầm lẫn', dẫn tới 'dấu hiệu lợi ích nhóm trong xuất bản sách bài tập'?

Theo Thanh tra Chính phủ, 'có dấu hiệu lợi ích nhóm giữa Bộ GD-ĐT (cơ quan quản lý Nhà nước) với nhà xuất bản trong việc in ấn, phát hành sách bài tập'. Theo đó, một văn bản do lãnh đạo Bộ GD-ĐT ký ban hành có nội dung 'không đúng chức năng, nhiệm vụ', là cơ sở để chỉ ra dấu hiệu kể trên.

Kỹ năng sử dụng ngữ liệu mới

Năm học 2022 - 2023, đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá với môn Ngữ văn là điểm nhấn đáng chú ý.

Triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018: Đừng để bên 'mở', bên 'đóng'

Từ thực tiễn triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, nhiều ý kiến chỉ ra những bất cập vẫn đang tồn tại, như chương trình 'mở' nhưng các cấp quản lý, giáo viên vẫn 'đóng', hay vẫn bức bối trong dạy học môn tích hợp…

Triển khai CTGDPT 2018: Làm gì để giải quyết bức bối trong dạy môn tích hợp?

Chương trình 'mở' nhưng các cấp quản lý vẫn 'đóng', hay bức bối trong dạy môn tích hợp, là những vấn đề đang tồn tại trong triển khai CTGDPT2018.

Phát huy tính tiên phong, mũi nhọn của hệ thống trường chuyên

Những năm qua, hệ thống trường trung học phổ thông (THPT) chuyên đã đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu để đào tạo nên các nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân giỏi cho việc phát triển đất nước.

Phát triển hệ thống trường chuyên: Không vì những tấm huy chương

Một lần nữa, câu chuyện trường chuyên lại được bàn luận sôi nổi tại hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020 vừa được Bộ GDĐT tổ chức cuối tuần qua theo hình thức trực tiếp và trực tuyến. Theo Bộ trưởng Bộ GDĐT, cần tránh quan điểm coi trường chuyên là để có học sinh giỏi, có các giải thưởng, các huy chương…

Đào tạo chuyên cần theo hướng toàn diện, không thiên lệch

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, đào tạo chuyên cần theo hướng toàn diện, không thiên lệch, đào tạo không phải vì tấm huy chương, mà trước hết vì chính con người họ, đó cũng là nền tảng để có nhân lực chất lượng cao.

Trường chuyên được đầu tư 'lộng lẫy' trong khi trường khác xập xệ thì thực sự phản cảm

Các địa phương không nên quá đầu tư cho hệ thống trường chuyên mà quên hệ thống trường khác, cần có sự đầu tư, phát triển một cách hài hòa, bảo đảm công bằng trong giáo dục.

Bộ GD-ĐT: Phát triển trường chuyên mạnh mẽ nhưng không được chạy theo thành tích

Ngày 21.1, Bộ GD-ĐT đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Đề án Phát triển hệ thống trường Trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010-2020.

Bộ trưởng Bộ GDĐT: Một số trường chuyên vẫn nặng bồi dưỡng học sinh giỏi

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, trong đào tạo tại trường chuyên cần lấy nền tảng nhân cách, cảm xúc, thẩm mỹ, lấy phát triển con người làm đầu, vì vậy, đào tạo chuyên cần theo hướng toàn diện, không thiên lệch, đào tạo không phải vì tấm huy chương, mà trước hết vì chính con người.

Danh ca Ngọc Sơn khoe thân hình vạm vỡ, cơ bắp cuồn cuộn ở tuổi 53

Ở tuổi 53, 'ông hoàng nhạc sến'' Ngọc Sơn chăm chỉ luyện tập và tạo dáng chụp ảnh như vận động viên thể hình chuyên nghiệp.

Ly cà phê, tô phở sáng 'đặc biệt' của người Sài Gòn sau 4 tháng ăn uống tại nhà

Sáng 28/10, hàng quán tại TPHCM đã bắt đầu mở cửa phục vụ khách ăn uống tại chỗ sau nhiều tháng tạm dừng hoạt động vì dịch COVID- 19.

Tổng chủ biên nói không có sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, sao Bộ ban hành

Lãng phí trong đầu tư giáo dục là lãng phí gây tác hại lớn nhất cho xã hội, phụ huynh cần cân nhắc khi mua sắm sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm cho con mình.

Phối hợp trường đại học, phổ thông và tổ chức xã hội trong đổi mới giáo dục

Chiều 19/3, lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Quỹ hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam và Trường ĐH Phenikaa, Trường phổ thông liên cấp Phenikaa và diễn ra tại Hà Nội.

Ra mắt hội đồng khoa học Hệ thống giáo dục THPT CEO School Việt Nam

Ngày 18/12/2020, CEO School Việt Nam tổ chức hội thảo 'Khoa học giáo dục THPT CEO School' và ra mắt hội đồng khoa học, đánh dấu bước tiến mạnh mẽ trong quá trình phát triển Hệ thống giáo dục THPT CEO School Việt Nam.

Dạy thêm tiểu học Bộ cấm 10 năm nay nhưng có cấm nổi đâu?

Liệu Công văn số 4290/GDĐT-TH của Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh có phát huy được hiệu quả hay rồi chuyện dạy thêm, học thêm vẫn tồn tại như gần 10 năm nay?