Giáo sư 58 tuổi nhận giải Y học danh giá nhất của Mỹ, được kỳ vọng đoạt Nobel

TRUNG QUỐC - Sau gần 30 năm cống hiến cho Y học thế giới, ở tuổi 58, GS Trần Chí Kiên liên tiếp nhận hai giải thưởng danh giá: Giải Albert Lasker của Mỹ và Giải Paul Ehrlich & Ludwig Darmstaedter của Đức.

Bùng nổ dân số: Thảm kịch cho tương lai nhân loại?

Năm 2005, nữ ca sĩ nhạc blues-jazz người Anh Katie Melua phát hành một bản tình ca vô cùng ăn khách mang tên 'Nine million bicycles', trong đó có câu: 'Có 6 tỷ người trên thế gian, áng chừng như vậy, điều đó khiến em cảm thấy mình nhỏ bé, nhưng giữa tất thảy những người này, anh là người em yêu nhất'. Những tâm hồn hoài cổ khi nghe lại ca khúc của Katie Melua hẳn sẽ bật cười...

Thế giới sẽ thay đổi thế nào khi vượt mốc dân số 8 tỷ người?

Phần lớn dân số thế giới gia tăng vào thế kỷ trước khi mức sống trở nên tốt hơn và những tiến bộ y khoa ra đời giúp kéo dài tuổi thọ.

7 phát minh y tế giúp nền y học có bước tiến vượt bậc

Sự đổi mới nhanh chóng trong lĩnh vực y tế đã có tác động cực tốt trong việc phát hiện và điều trị bệnh.

Dịch COVID-19: Đức khẳng định công dụng của vaccine AstraZeneca

Viện Paul Ehrlich của Đức khẳng định cho tới nay không có bằng chứng cho thấy ca tử vong ở Đan Mạch có liên quan đến vaccine của AstraZeneca nên sẽ tiếp tục chương trình tiêm chủng vaccine này.

Nguyên nhân khiến nhiều người tử vong sau khi tiêm vaccine Covid-19

Na Uy, Đức, Mỹ, Thụy Sĩ đã ghi nhận các trường hợp tử vong sau khi tiêm vaccine ngừa Covid-19 do Pfizer và BioNTech sản xuất.

Trước thềm Giải Nobel 2020: Khoa học cơ bản giúp thế giới chống lại Covid-19

Tuần này, giải Nobel 2020 sẽ lần lượt được công bố trực tuyến, vì đại dịch Covid-19 không cho phép các nhà khoa học nhận giải trực tiếp tại Thụy Điển như mọi năm. Hãy cùng nhìn lại những thành tựu y học đã từng đoạt giải Nobel và đang phát huy tác dụng của nó trong cuộc chiến chống Covid-19.

Công ty Đức CureVac bắt đầu thử nghiệm vắcxin COVID-19 trên người

Viện Paul Ehrlich cho biết đã 'bật đèn xanh' cho CureVac dựa trên 'một sự đánh giá cẩn thận về những lợi ích và rủi ro của loại vắcxin ứng viên trên.'Giới chức quản lý Đức ngày 17-6 cho biết công ty công nghệ sinh học CureVac (Đức) đã giành được giấy phép để bắt đầu tiến hành thử nghiệm một loại vắcxin phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trên con người khi cuộc chạy đua tìm giải pháp ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan đang tăng tốc trên toàn cầu.

Đề xuất nới lỏng quy định thử nghiệm vaccine ngừa SARS-CoV-2

Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất tạm thời nới lỏng quy định về thử nghiệm thuốc có sử dụng sinh vật biến đổi gene (GMO), trong một biện pháp khẩn cấp nhằm đẩy nhanh việc phát triển vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Chủ tịch EC kêu gọi thế giới nỗ lực vì vaccine phòng virus SARS-CoV-2

Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 17/6 kêu gọi các nước giàu sẵn sàng chia sẻ với các nước láng giềng nghèo hơn mọi vaccine phòng virus SARS-CoV-2 sẽ được bào chế trong tương lai.

CureVac bắt đầu thử nghiệm vaccine COVID-19 trên người

Công ty công nghệ sinh học CureVac (Đức) đã có giấy phép để bắt đầu tiến hành thử nghiệm một loại vaccine phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trên người.

Công ty Đức CureVac bắt đầu thử nghiệm vắcxin COVID-19 trên người

Viện Paul Ehrlich cho biết đã 'bật đèn xanh' cho CureVac dựa trên 'một sự đánh giá cẩn thận về những lợi ích và rủi ro của loại vắcxin ứng viên trên.'

Động, thực vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng với tốc độ chưa từng có

Một nghiên cứu mới đây chỉ ra tốc độ tuyệt chủng của động vật và thực vật đang ở mức nhanh chưa từng có kể từ đợt tuyệt chủng gần nhất cách đây 66 triệu năm.

Trái Đất đang lâm vào kỳ giữa của kỳ đại tuyệt chủng thứ 6

Nguy cơ của cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 đến rất gần khi chúng ta đang tự tay phá nát môi trường và coi thường tác hại của biến đổi khí hậu.