Đức nỗ lực ổn định thị trường lao động

Thiếu hụt lao động lành nghề là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất đối với nước Đức, gây lo ngại cho các doanh nghiệp. Việc áp dụng luật nhập cư lao động lành nghề mới của Đức được giới chuyên gia đánh giá cơ bản là tích cực, song vẫn còn nhiều phức tạp và là yếu tố khiến quốc gia này tụt lại phía sau trong cuộc đua thu hút lao động nước ngoài.

Thiếu lao động - rủi ro kinh tế với nước Đức

Hiện nay, tình trạng thiếu lao động lành nghề được cho là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất đối với nước Đức, khiến các doanh nghiệp nước này hết sức lo ngại.

Thiếu lao động đang là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất với nước Đức

Hơn một nửa số doanh nghiệp Đức được hỏi cho rằng ngoài giá nguyên liệu thô và năng lượng cao, nhu cầu trong nước yếu, tình trạng thiếu lao động lành nghề là một rủi ro kinh doanh lớn.

Rủi ro lớn nhất của nền kinh tế hàng đầu châu Âu

Tình trạng thiếu lao động lành nghề được coi là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất ở nước Đức và khiến các doanh nghiệp nước này hết sức lo ngại.

Doanh nghiệp Đức đánh giá Việt Nam là một trong những điểm sáng tại khu vực

Thị trường châu Á-Thái Bình Dương trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu của doanh nghiệp Đức trong thời điểm xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng.

Kinh tế Đức 'kẻ ốm yếu' của châu Âu

Theo Deutsche Welle, ngay trước thềm thiên niên kỷ mới, tạp chí kinh doanh The Economist của Anh đã đưa ra phán quyết về nền kinh tế Đức, gọi nước này là 'kẻ ốm yếu' của châu Âu.

Tại sao Đức nguy cơ trở thành 'kẻ ốm yếu' ở châu Âu?

Nền kinh tế Đức đang giậm chân tại chỗ, không có dấu hiệu cải thiện. Nhiều cuộc khủng hoảng trong những năm gần đây đã phơi bày những điểm yếu mô hình kinh doanh của Đức.

Nền kinh tế Đức đối diện nguy cơ rất lớn

Kinh tế Đức đang đối diện những khó khăn thuộc hàng lớn nhất trong vài thập kỷ gần đây.

Nước Đức chia rẽ vì đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng

Đức đã trì hoãn việc đóng cửa các nhà máy điện hạt nhân cuối cùng thêm vài tháng trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng do xung đột Nga-Ukraine.

Bất chấp bị Nga cắt khí đốt, đây là lý do Đức 'cô đơn ngược dòng' giữa thế giới phương Tây, chọn 'thù địch' với năng lượng hạt nhân

Trong bối cảnh bị Nga cắt nguồn cung khí đốt nhằm trả đũa các lệnh trừng phạt, nhiều nước phương Tây phụ thuộc vào năng lượng hạt nhân, thì Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu lại đang đi ngược dòng, ngay cả khi chủ đề này vẫn còn gây tranh cãi.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 20/2

24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là chuyến thăm bất ngờ của Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Kiev.

Cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ khiến Đức mất 4% GDP trong năm 2023

Cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế Đức khoảng 160 tỷ euro vào cuối năm nay, tương ứng khoảng 4% tổng sản phẩm quốc nội của nước này.

Ukraine nói Nga mất gần 143.000 quân, Đức, Hungary hé lộ tổn thất kinh tế vì xung đột

Bộ Quốc phòng Ukraine nhận định, phía Nga đã mất gần 143.000 binh sĩ kể từ khi cuộc xung đột giữa hai nước bùng phát hồi cuối tháng 2 năm ngoái.

Đa dạng hóa lợi ích

Thủ tướng Đức Olaf Scholz vừa có chuyến thăm kéo dài 4 ngày tới 3 quốc gia Nam Mỹ giàu tài nguyên là Argentina, Chile và Brazil nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ đối tác với khu vực Mỹ Latinh cả về chính trị lẫn kinh tế, năng lượng, qua đó nâng cao vai trò, vị thế của Berlin ở Tây bán cầu. Chuyến thăm cũng là cơ hội để Đức can dự nhiều hơn vào khu vực Nam Mỹ.

Đánh thức tiềm năng hợp tác giữa Đức và khu vực Mỹ Latin

Ba điểm dừng chân trong chuyến công du Mỹ Latin của Thủ tướng Đức Olaf Scholz gồm Argentina, Chile và Brazil đều là những đối tác tiềm năng của Đức. Trong bối cảnh nền kinh tế đầu tàu châu Âu chịu cú sốc do tác động của xung đột ở Ukraine, chuyến thăm được kỳ vọng giúp mở ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp và đa dạng hóa nguồn cung năng lượng cho Đức.

Giới doanh nghiệp Đức đánh giá về nguy cơ suy thoái kinh tế năm 2023

Kết quả khảo sát của IW cho thấy cứ 5 hiệp hội công nghiệp tại quốc gia này thì khoảng 3 hiệp hội cho rằng hoạt động sản xuất trong năm 2023 sẽ giảm tốc do ảnh hưởng của giá năng lượng tăng cao.

Doanh nghiệp Đức lo ngại xung đột thương mại với Mỹ

Chủ tịch Hiệp hội các Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức (DIHK) Peter Adrian đều cảnh báo rằng Đức và châu Âu không nên để xảy ra xung đột thương mại với Mỹ.