Sớm hiện thực hóa mục tiêu bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân

Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 'đích' đến thể hiện tính ưu việt, công bằng trong chăm sóc sức khỏe Nhân dân. Để đạt được mục tiêu này, một trong những nhiệm vụ quan trọng là phát triển người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) bền vững, tiến tới BHYT toàn dân. Đây cũng chính là mục tiêu mà các cấp, các ngành, các địa phương cần nỗ lực phối hợp chặt chẽ để hiện thực hóa trong thời gian sớm nhất.

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời cử tri về việc xem xét nâng mức hỗ trợ cho hộ nghèo

Liên quan đến kiến nghị của cử tri về việc xem xét nâng mức hỗ trợ cho hộ nghèo, Báo Gia Lai điện tử trích đăng trả lời kết quả giải quyết của UBND tỉnh đối với nội dung trên.

Dự toán chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022 hơn 109,6 nghìn tỷ đồng

Ngày 13-5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành Quyết định số 582/QĐ-TTg giao dự toán chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2022 cho Bảo hiểm xã hội (BHXH) các tỉnh, thành phố, BHXH Bộ Quốc phòng và BHXH Công an nhân dân là 109.601,528 tỷ đồng.

Giao gần 110 nghìn tỷ đồng chi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022

Ngày 13/5/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 582/QĐ-TTg giao dự toán chi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022 cho bảo hiểm xã hội (BHXH) các tỉnh, thành phố.

Dự toán chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022 là hơn 109,6 nghìn tỷ đồng

Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, tổng dự toán chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022 là hơn 109,6 nghìn tỷ đồng.

Dự toán chi khám chữa bệnh BHYT năm 2022 là gần 110 nghìn tỷ đồng

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 13/5/2022 giao dự toán chi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022 cho Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng và Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân.

Trường hợp nào công chức tập sự được hưởng 100% lương?

Ông Trần Anh Đức (Nghệ An) trúng tuyển công chức xã năm 2018. Thời điểm đó, xã ông trúng tuyển thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 582/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện chính sách dân tộc ở vùng núi

Trong thời gian qua, các chương trình, chính sách áp dụng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được triển khai thực hiện đồng bộ, kịp thời, tạo được sự đồng thuận cao trong Nhân dân, đặc biệt là đồng bào người DTTS. Các chính sách hỗ trợ đã góp phần làm thay đổi cơ bản diện mạo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, từng bước cải thiện đời sống người dân. Tuy vậy, vẫn còn nảy sinh những khó khăn cần được tháo gỡ.

Đề xuất tháo gỡ khó khăn trong vùng đồng bào dân tộc

Sau thời gian thực hiện Quyết định số 861/QĐ-TTg năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 và Quyết định số 612/QĐ-UBDT năm 2021 của Ủy ban Dân tộc về việc phê duyệt danh sách các thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 đã có những tác động đáng kể đến việc triển khai các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Do đó, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đã kiến nghị Trung ương có những hỗ trợ để tháo gỡ khó khăn cho người dân ở các vùng bị tác động.

Tăng cường vận động người dân tham gia BHYT hộ gia đình

Thực hiện các chính sách của Trung ương, trong năm 2022, Lâm Đồng sẽ có trên 118.000 người dân ra khỏi danh sách hộ khó khăn và không được ngân sách hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) như trước đây. Do đó, cần có giải pháp tăng cường vận động người dân tham gia BHYT hộ gia đình để đảm bảo quyền lợi của người dân và đạt chỉ tiêu bao phủ BHYT góp phần an sinh xã hội của tỉnh.

Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chín tháng qua, các cơ quan làm công tác dân tộc trên cả nước thực hiện có hiệu quả công tác dân tộc. Đó là nhờ sự đoàn kết, đồng lòng, cố gắng, chủ động thực hiện, công tác phối hợp chặt chẽ, đồng thời phát huy hiệu quả vai trò người có uy tín trên mọi lĩnh vực trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Cần sự vào cuộc để 100% HSSV được hưởng quyền lợi BHYT

ĐBP - Mục tiêu Bảo hiểm Xã hội tỉnh đặt ra trong năm học 2021 - 2022 là 100% học sinh, sinh viên (HSSV) tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), bảo đảm tất cả các em thụ hưởng đầy đủ quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe. Để hiện thực hóa mục tiêu này, Bảo hiểm Xã hội tỉnh cho rằng, cần sự vào cuộc mạnh mẽ, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan.

BHYT cho đồng bào dân tộc thiểu số: Khó đạt chỉ tiêu

Dịch Covid-19 đang hoành hành tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế, làm tăng mối lo bao phủ bảo hiểm y tế (BHYT) trong năm nay và lộ trình BHYT toàn dân trên địa bàn tỉnh.

Lâm Đồng triển khai thực hiện Quyết định số 861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 433/QĐ-UBDT của Ủy ban Dân tộc

Thực hiện Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 và Quyết định số 433/QĐ-UBDT ngày 18/6/2021 của Ủy ban dân tộc về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025.

Kịp thời hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn

Chiều 20-7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch chủ trì cuộc họp trực tuyến triển khai Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 4-6-2021 của Thủ tướng Chính phủ và một số chính sách liên quan đến việc hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19.

Gỡ khó trong thực hiện chính sách BHYT

ĐBP - Theo Quyết định 861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (có hiệu lực từ ngày 4/6/2021), tỉnh ta có 19 xã chịu tác động của quyết định này khi một bộ phận người dân không được ngân sách Nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế (BHYT). Trước thực trạng đó, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đã có nhiều giải pháp nhằm bảo đảm an sinh xã hội, từng bước tạo sự đồng thuận của nhân dân trong việc thực hiện chính sách BHYT.

Phê duyệt danh sách xã khu vực I, II, III vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Ngày 4/6/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 861/QĐ-TTg, Phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 -2025.

Trường lo lắng vì trò… thoát nghèo

Nhiều năm qua, Nghị định 116 của Thủ tướng Chính phủ đã hỗ trợ lớn cho học sinh DTTS, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Nghệ An.

Tăng cường nguồn lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi bứt phá

Bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhận được sự đồng tình, hưởng ứng của đông đảo cán bộ, đảng viên và đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La.

Xã đạt nông thôn mới, thầy cô còn được hưởng chính sách vùng đặc biệt khó khăn?

Không tiếp tục cho cán bộ giáo viên trường tôi được tiếp tục hưởng chế độ chính sách vùng đặc biệt khó khăn theo Quyết định 72/QĐ-TTg là đúng hay sai?

Điều kiện viên chức ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn

Bà Bùi Nguyễn Uyên Trinh (Gia Lai) được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tuyển dụng ngày 6/1/2020, làm việc tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Ya Hội, ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn 1 năm (13/1/2020-31/12/2020), thời gian tập sự 1 năm.

Sinh viên dân tộc hộ khẩu tại vùng 135 có được giảm học phí?

Sinh viên Nguyễn Lan Anh (Hà Nội) học đại học công lập, là người dân tộc Tày. Tháng 8/2020, sinh viên nhập hộ khẩu vào nhà người chú ở vùng 135. Sinh viên Lan Anh hỏi, sinh viên có được hưởng chế độ giảm học phí theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP không?

Năm 2021, giáo viên vùng đặc biệt khó khăn vẫn được hưởng phụ cấp thu hút

Chính sách ưu đãi đối với giáo viên công tác tại xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng được quy định tại Nghị định 76/2019/NĐ-CP.