Liên tiếp phát hiện nhiều doanh nghiệp dùng bản đồ sai lệch về chủ quyền quốc gia

Liên tiếp phát hiện nhiều doanh nghiệp dùng bản đồ sai lệch về chủ quyền quốc gia người dùng mạng xã hội liên tiếp phát hiện và kêu gọi tẩy chay sản phẩm, dịch vụ

Khánh Hòa: Xử phạt Công ty tổ chức giải bơi biển quốc tế The Arena Oceanman

Công an tỉnh Khánh Hòa vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần sự kiện Peak (trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh), là đơn vị tổ chức giải bơi biển quốc tế The Arena Oceanman. Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh này cũng có văn bản yêu cầu dừng giải bơi này.

Lý do Cty tổ chức giải bơi Oceanman bị xử phạt

BTC Giải Bơi lội quốc tế Oceaman 2023 đã bị xử phạt 25 triệu do sử dụng hình ảnh bản đồ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Khánh Hòa xử phạt công ty tổ chức sự kiện giải bơi quốc tế Oceanman Cam Ranh

Công an tỉnh Khánh Hòa xử phạt công ty tổ chức sự kiện giải bơi quốc tế Oceanman Cam Ranh năm 2023 vì đăng tải thông tin xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam về quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Khánh Hòa phạt công ty tổ chức, dừng giải bơi biển quốc tế

Công an tỉnh Khánh Hòa vừa ra quyết định xử phạt Công ty Cổ phần sự kiện Peak - đơn vị tổ chức sự kiện giải bởi biển Oceanman 25 triệu đồng vì vi phạm quy định pháp luật. Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh này cũng yêu cầu dừng giải bơi này.

Dưa hấu mọc từ kẽ đá như 'mỏ vàng': Sao tuyệt nhiên không nhân rộng?

Loại dưa hấu này còn được mệnh danh là 'vàng' ở sa mạc. Đặc biệt là chứa khoáng chất selenium có tác dụng chống oxy hóa và ngăn chặn tế bào gốc tự do, ngừa ung thư.

Hùng Vương tứ hiếu Bài 3: Chử Đồng Tử

Dưới thời Hùng Vương có một tấm gương hiếu thảo sáng như ánh trăng rằm: một chàng trai quên mình báo hiếu cho cha và học đạo cứu giúp dân, được truyền tụng muôn đời cho hậu thế. Đó là Chử Đồng Tử ở vùng đầm nước Dạ Trạch với câu chuyện hiếu thuận cảm tới trời đã trở thành bất tử trong tâm thức dân gian người Việt.

Trung Quốc công bố tàu tuần tra mới trên Biển Đông

Trung Quốc thông báo vừa đóng mới một tàu thực thi pháp luật để tuần tra trên Biển Đông trong bối cảnh căng thẳng tại khu vực này leo thang.

Tài liệu Mỹ bác yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông

Tài liệu 47 trang do Bộ Ngoại giao Mỹ công bố hôm 12/1 phản bác các tuyên bố về chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.

Ai Cập chi hơn 1 tỷ USD để tìm dầu khí trong sa mạc

Để bù đắp cho sự sụt giảm tự nhiên trong sản lượng dầu và khí đốt của mình, Ai Cập đang tập trung chiến lược vào phân khúc thượng nguồn. Quốc gia này đặt mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu năng lượng sang các nước trong khu vực và thị trường châu Âu.

Thương vong liên tiếp trong 48 giờ qua của đồng minh dường như đã khiến Nga nổi giận. Nga được cho là đã thực hiện 50 cuộc không kích ở nhiều khu vực sa mạc của Syria.

Gia tăng xung đột trên biển Đông

Trung Quốc có thể sử dụng các quy định mới để siết chặt tự do hàng hải và mở rộng quy mô chiến thuật vùng xám, khiến rủi ro tính toán sai lầm gia tăng trên các vùng biển tranh chấp, như biển Đông

Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế ở Biển Đông

Động thái mới của Trung Quốc trong thực thi Luật An toàn hàng hải sửa đổi cho thấy nước này đang rắp tâm từng bước độc chiếm, kiểm soát Biển Đông.

Việt Nam lên tiếng việc Trung Quốc thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi

Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 1-9 đã nêu quan điểm trước việc Trung Quốc chính thức thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi.

Trung Quốc đe dọa tự do hàng hải biển Đông

Luật An toàn giao thông hàng hải mới của Trung Quốc có thể khiến căng thẳng leo thang nếu thực thi trên eo biển Đài Loan và biển Đông

Hạm đội 7 của Mỹ phủ nhận bị Trung Quốc 'trục xuất' khỏi Biển Đông

Hải quân Mỹ lên tiếng không lâu sau khi Trung Quốc nói trục xuất khu trục hạm Mỹ sau khi chiến hạm này đi vào vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Trung Quốc lớn tiếng tuyên bố trục xuất chiến hạm Mỹ áp sát Hoàng Sa

Quan chức quân đội Trung Quốc lớn tiếng tuyên bố đã 'trục xuất' khu trục hạm Mỹ sau khi chiến hạm này đi vào vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Lật tẩy toan tính 'tích tiểu thành đại' của Trung Quốc nhằm từng bước độc chiếm Biển Đông

Tiếp sau việc các tàu dân quân biển của Trung Quốc tụ tập ở đá Ba Đầu ở cụm đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam tản ra, sự kiện các cấu trúc nhân tạo vừa được Philippines phát hiện ở đây đang khiến dư luận lo ngại về âm mưu đằng sau động thái mới này.

Kiên trì bảo vệ chủ quyền

Trong bối cảnh mới có nhiều thời cơ, thách thức, khó khăn đan xen, chúng ta cần nắm bắt cơ hội, đề ra chiến lược dài hơi để thực hiện thành công nhiệm vụ bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo

Đại học Mỹ công bố báo cáo Trung Quốc xây dựng thành phố ở Biển Đông

Trường Đại học Hải chiến Mỹ vừa công bố thông tin về việc Trung Quốc tiếp tục xây dựng thành phố mà nước này ngang nhiên đặt tên là Tam Sa ở Biển Đông.

Việt Nam phản đối Trung Quốc lập doanh nghiệp ở Hoàng Sa

Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam một lần nữa khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Công hàm chung Pháp, Anh, Đức và cuộc chiến pháp lý trên Biển Đông

Pháp, Anh và Đức gửi công hàm chung thể hiện quan điểm với 7 công hàm Phái đoàn Trung Quốc đề nghị lưu hành tại Liên hợp quốc.

Mỹ điều tàu chiến tới Biển Đông, Trung Quốc cảnh báo nguy cơ 'tai nạn quân sự'

Quan chức quốc phòng Trung Quốc hôm 28/6 lên tiếng cảnh báo Mỹ về nguy cơ tai nạn quân sự có thể xảy ra giữa 2 nước sau khi Mỹ điều tàu chiến tuần tra ở Biển Đông.

Mỹ chỉ trích việc Trung Quốc phóng tên lửa ở Biển Đông

Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 27/8 cảnh báo rằng những vụ phóng thử tên lửa đạn đạo của Trung Quốc ở Biển Đông đang đe dọa hòa bình và an ninh khu vực.

Quy tắc hàng hải mới của Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam và vô giá trị

Việc Trung Quốc đưa quần đảo Hoàng Sa vào quy tắc kiểm tra kỹ thuật tàu biển nội địa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam với quần đảo này.

Quy định hàng hải mới của Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa

Kể từ ngày 1/8 vừa qua, một phiên bản sửa đổi quy định hàng hải của Trung Quốc từ năm 1974, trong đó định nghĩa lại vùng biển giữa đảo Hải Nam của Trung Quốc và quần đảo Hoàng Sa mà Bắc Kinh chiếm của Việt Nam, bắt đầu có hiệu lực. Việt Nam tuyên bố đây là hành động vi phạm chủ quyền của Việt Nam và vô giá trị.

Trung Quốc nói đã phát hiện 11 loài cá voi ở Biển Đông

Khu vực Trung Quốc nghiên cứu là quanh Quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam hiện do TQ chiếm đóng trái phép) và Bãi Macclesfield.

Trung Quốc ngang ngược gọi khu vực giữa Hải Nam - Hoàng Sa là 'vùng biển ven bờ'

Trung Quốc thay thuật ngữ trong quy tắc hàng hải trên biển Đông, gọi khu vực giữa tỉnh Hải Nam và quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là vùng ven biển thay vì ngoài khơi.

Trung Quốc ngang ngược tự ý thay thuật ngữ trong quy tắc hàng hải trên Biển Đông

Bắc Kinh thay đổi từ ngữ trong quy định hàng hải, xác định khu vực giữa tỉnh Hải Nam và quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là 'vùng ven biển' thay vì 'ngoài khơi'.

Việt Nam phản ứng phát ngôn về Biển Đông của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc

Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều nay, 16/7, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi liên quan đến vấn đề Biển Đông hiện nay.

Việt Nam lên tiếng về tuyên bố trên Twitter của Trung Quốc về Biển Đông

Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 16/7, Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi liên quan đến vấn đề Biển Đông.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao phản ứng về Tweet Biển Đông của bà Hoa Xuân Oánh

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam chiều 16-7 đã phản ứng về các ý kiến trên Twitter của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh về Biển Đông.

Phản ứng của Việt Nam về các vấn đề Biển Đông hiện nay

Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 16/7, Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi liên quan đến vấn đề Biển Đông hiện nay.

Trung Quốc ngụy biện về quyền và lợi ích ở Biển Đông, Việt Nam lên tiếng

Việt Nam cho rằng tất cả quốc gia đều phải có nghĩa vụ và lợi ích chung trong việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.