Việt Nam luôn tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Ngày 30-8, tại trụ sở Bộ Nội vụ, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng tiếp Quyền Phó Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Allison Peters nhân dịp Đoàn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ sang thăm và làm việc tại Việt Nam.

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng tiếp Quyền Phó Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ

Chiều 30/8, tại trụ sở Bộ Nội vụ, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng tiếp bà Allison Peters, Quyền Phó Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ nhân dịp Đoàn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ sang thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 29 - 30/8/2024.

Việt Nam luôn tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân

Thời gian qua, Việt Nam luôn nỗ lực và đã đạt được những thành tựu quan trọng trong bảo đảm quyền con người, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Điều này không chỉ được thể hiện trên phương diện các quy định của Hiến pháp, pháp luật hiện hành mà còn được minh chứng sống động trong thực tế đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của mỗi người dân.

Chính phủ quy định phạm vi, đối tượng tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024

Chính phủ ban hành Nghị quyết về phạm vi, đối tượng tiết kiệm 5% chi thường xuyên ngân sách Nhà nước; nguồn thu phí được khấu trừ để lại, nguồn thu sự nghiệp được để lại theo chế độ giao đầu năm 2024.

Đã có Nghị quyết về tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 119/NQ-CP nhằm quy định về các nội dung liên quan đến tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024.

Đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo tại Việt Nam góp phần xây dựng và phát triển đất nước

Cùng với quá trình phát triển và đổi mới của đất nước, đời sống tâm linh, tín ngưỡng của người Việt Nam có nhiều chuyển biến, từ đây đặt ra yêu cầu Đảng, Nhà nước phải làm tốt hơn nữa công tác tôn giáo và đoàn kết dân tộc trong tình hình mới. Trên tinh thần đó, Việt Nam đã và đang hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo cho Nhân dân mà trọng tâm là Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016.

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm bảo đảm, bảo vệ quyền con người trên lĩnh vực tôn giáo

Thời gian qua, Việt Nam tiếp tục có nhiều nỗ lực để bảo đảm quyền con người, trong đó luôn quan tâm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (TN,TG) của người dân. Đảng và Nhà nước cũng tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tìm ra hướng đi chung, xóa bỏ những định kiến, cách nhìn nhận, đánh giá không chính xác của một số cá nhân, tổ chức về tình hình tôn giáo tại Việt Nam.

Đề nghị Hoa Kỳ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo

Ngày 4/7, Bộ Ngoại giao tổ chức buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao dưới sự chủ trì của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng; trong đó đề nghị Hoa Kỳ cần có đánh giá khách quan dựa trên những thông tin chính xác và toàn diện về tình hình thực tế tôn giáo tại Việt Nam và sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.

Hoa Kỳ cần đánh giá khách quan về tôn giáo tại Việt Nam

Chiều 4/7, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, người phát ngôn Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị bình luận về báo cáo tình hình tự do tôn giáo quốc tế năm 2023 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, trong đó Hoa Kỳ xếp Việt Nam trong danh sách theo dõi đặc biệt.

Đoàn Thanh niên TP.Dĩ An: Đa dạng các hoạt động chăm lo cho người lao động xa quê

Để chăm lo, hỗ trợ cho người lao động từ các tỉnh, thành khác đến TP.Dĩ An sinh sống và làm việc, Thành đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam TP.Dĩ An đã chủ động đổi mới hoạt động, công tác, hướng đến đáp ứng các nhu cầu đời sống, văn hóa tinh thần cho công nhân lao động trên địa bàn.

Am tháp bằng đá hơn 500 năm ở Hà Tĩnh

Am tháp được xem là một công trình kiến trúc nghệ thuật nằm trên một chòi đất cao thềm cổ của Sông Ngàn Mọ (xã Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh).

Cảnh giác với các luận điệu xuyên tạc sau khi ông Thích Minh Tuệ dừng đi bộ khất thực

Các tổ chức phản động lưu vong ở nước ngoài, các phần tử chống đối trong nước đã lấy hình ảnh để lồng ghép, tạo dựng, đưa thông tin sai sự thật về cá nhân ông Thích Minh Tuệ, xuyên tạc tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam, gây chia rẽ giữa các tôn giáo, chống phá chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta.

Đảng, Nhà nước luôn quan tâm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã đạt thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, trong đó có thành tựu bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong xây dựng các chủ trương, chính sách, pháp luật phù hợp với Công ước quốc tế.

Bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực tôn giáo

Thời gian qua, Việt Nam tiếp tục có nhiều nỗ lực nhằm bảo đảm quyền con người, trong đó luôn quan tâm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Đảng, Nhà nước cũng tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tìm ra hướng đi chung, xóa bỏ những định kiến, cách nhìn nhận, đánh giá không chính xác của một số cá nhân, tổ chức về tình hình tôn giáo tại Việt Nam.

Bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực tôn giáo

Thời gian qua, Việt Nam tiếp tục có nhiều nỗ lực nhằm bảo đảm quyền con người, trong đó luôn quan tâm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Đảng, Nhà nước cũng tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tìm ra hướng đi chung, xóa bỏ những định kiến, cách nhìn nhận, đánh giá không chính xác của một số cá nhân, tổ chức về tình hình tôn giáo tại Việt Nam.

Phản bác luận điệu 'Việt Nam không có tự do tôn giáo' - nhìn từ Bình Phước

Những ngày này, trên các tuyến đường ở Bình Phước rợp cờ Tổ quốc, cờ Phật chào mừng kỷ niệm các ngày lễ trọng đại của đất nước, 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2024) và Đại lễ Phật đản 2024. Hình ảnh này không chỉ làm lòng người thêm an yên, hạnh phúc mà các phật tử cũng cảm nhận rõ hơn không khí tươi vui ở cả đạo và đời. Đây cũng là minh chứng sống động đập tan những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch rằng: 'Việt Nam không có tự do tôn giáo' (?!) - một thủ đoạn xảo trá nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng, Nhà nước ta. Tuy nhiên, dù tinh vi đến đâu cũng sẽ bị vạch trần bởi thực tiễn cuộc sống.

Việt Nam lên tiếng về Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Hoa Kỳ

Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền theo hoặc không theo tôn giáo của người dân. Tại Việt Nam, không ai bị phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng và các hoạt động của các tổ chức tôn giáo được bảo đảm theo đúng các quy định của pháp luật.

Thành tựu về đối ngoại góp phần đập tan những luận điệu xuyên tạc, vu cáo Việt Nam về tự do, tín ngưỡng, tôn giáo

Việc Bộ trưởng Ngoại giao Tòa Thánh Vatican Paul Richard Gallagher thăm Việt Nam từ ngày 9-14/4 theo lời mời của Hội đồng Giám mục Việt Nam đã thu hút sự chú ý của người dân trong nước và quốc tế. Đây là chuyến thăm đầu tiên cấp Bộ trưởng Ngoại giao Tòa Thánh Vatican đến Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt tích cực trong quan hệ giữa Nhà nước Việt Nam và Tòa thánh Vatican. Điều đó thể hiện sinh động thực tiễn về những thành tựu của Việt Nam trong đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Tuy nhiên, với ý đồ chính trị, thiếu thiện chí, một số tổ chức, cá nhân ở nước ngoài, số đối tượng chống đối trong nước chẳng những không thừa nhận, mà còn ra sức chống phá, với những luận điệu kích động, xuyên tạc rằng: Ở Việt Nam không có tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Những nhận định, đánh giá thiếu khách quan về tự do tôn giáo ở Việt Nam

Một lần nữa, vấn đề tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng lại bị lợi dụng để gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; đồng thời tạo sức ép để buộc Việt Nam phải thay đổi theo ý muốn chủ quan từ bên ngoài. Thực tế đó đòi hỏi phải lên tiếng tái khẳng định chính sách đúng đắn cũng như những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong việc bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.

Giảng dạy tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong một số trường đại học ra sao?

Các giảng viên tại Khoa Văn hóa học của các trường đại học, học viện có những chia sẻ về việc giảng dạy tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.

Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam

Sáng 12/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại tháng 4.

Chương trình Thời sự 15h | 12/04/2024

Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam; Kế hoạch quản lý chất lượng không khí thành phố Hà Nội; 'Chuyển đổi xanh' để du lịch phát triển bền vững; Séc, Ukraine đàm phán ký thỏa thuận an ninh song phương... là một số nội dung đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 15h hôm nay.

Nhà nước tôn trọng, bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người dân

Ngày 11/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại, tháng 4/2024.

Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam

Sáng ngày 11/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại tháng 4.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, việc Việt Nam và Tòa thánh Vatican nâng cấp quan hệ lên Đại diện thường trú là dấu mốc quan trọng, thể hiện Nhà nước Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tôn giáo, trong đó có Công giáo.

Thúc đẩy chuyến thăm Việt Nam của Giáo hoàng Francis

Trong cuộc gặp Tổng Giám mục - Bộ trưởng Ngoại giao Paul Richard Gallagher, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhất trí với việc tiếp tục thúc đẩy các tiếp xúc cấp cao trong đó có chuyến thăm Việt Nam của Giáo hoàng Francis.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican

Chiều 10/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher nhân dịp Tổng Giám mục có chuyến thăm Việt Nam.

Thái Nguyên: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh làm việc với UBND tỉnh về thi hành Thông tư 04 của Bộ Tài chính

Chiều 19-3, phái đoàn Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thái Nguyên do Thượng tọa Thích Nguyên Thành, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thái Nguyên làm trưởng đoàn đã buổi làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh trong việc thi hành Thông tư 04 của Bộ Tài chính.

Tôn vinh sự giàu đẹp của tiếng Việt và chữ Quốc ngữ

Với lịch sử phát triển lâu dài, mang nhiều ý nghĩa và giá trị, chữ Quốc ngữ có vai trò quan trọng và cần được tôn vinh, gìn giữ sự trong sáng.

Bóc trần luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam - Bài 3: Nhất quán, ưu việt trong tự do tôn giáo

Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bảo đảm quyền con người, thúc đẩy tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo là một chủ trương xuyên suốt, nhất quán trong toàn bộ đường lối phát triển đất nước và luôn đáp ứng được yêu cầu phải phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Bóc trần chiêu trò 'khảo sát tôn giáo Việt Nam' của BPSOS

Một trong những chiêu bài đang được các thế lực thù địch, tổ chức phản động lưu vong sử dụng là móc nối, liên kết với các tổ chức phi chính phủ quốc tế lập các dự án về dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo nhằm mục đích bôi nhọ, tạo hình ảnh, dư luận xấu để hạ uy tín Đảng, Nhà nước Việt Nam trên trường quốc tế, đồng thời lấy cớ kích động thành phần cực đoan, quá khích ở trong nước phá hoại, gây phức tạp về an ninh, trật tự.

Chính sách đúng đắn và nhất quán về người Việt Nam ở nước ngoài

Xác định cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) là một bộ phận không thể tách rời và là một nguồn lực quan trọng của cộng đồng dân tộc Việt Nam luôn là chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta, mới đây, Đề án 'Phát huy nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngoài phục vụ phát triển đất nước trong tình hình mới' được ban hành đã nhanh chóng nhận được quan tâm hưởng ứng của đông đảo kiều bào và nhân dân cả nước.

Hoạt động đối ngoại Phật giáo góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế của Việt Nam trên thế giới

Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước của Đảng đã mở ra thời cơ và cơ hội lớn để tập hợp, khơi dậy mạnh mẽ mọi nguồn lực, đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo tạo nên sức mạnh toàn dân tộc. Trong đó, Phật giáo là một trong những nguồn lực của tôn giáo góp phần phục vụ sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu được thể hiện trong các hoạt động đối ngoại quốc tế rất đa dạng, phong phú của Phật giáo.

Hàng nghìn du khách đội mưa khai hội chùa Hương

Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), Lễ khai hội chùa Hương 2024 (huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội) diễn ra tại sân Thiên Trù. Dù trời mưa, số lượng người đổ về chùa Thiên Trù dần đông hơn. Nhiều người chuẩn bị sẵn mâm lễ nhằm cầu mong một năm mới vui vẻ, hạnh phúc, sức khỏe dồi dào.

Hoạt động đối ngoại Phật giáo góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế của Việt Nam trên thế giới

Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước của Đảng đã mở ra thời cơ và cơ hội lớn để tập hợp, khơi dậy mạnh mẽ mọi nguồn lực, đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo tạo nên sức mạnh toàn dân tộc. Trong đó, Phật giáo là một trong những nguồn lực của tôn giáo góp phần phục vụ sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu được thể hiện trong các hoạt động đối ngoại quốc tế rất đa dạng, phong phú của Phật giáo.

Khai hội chùa Hương là ngày nào, nguồn gốc và ý nghĩa?

Lễ hội chùa Hương năm 2024 (Mỹ Đức, Hà Nội) diễn ra trong 3 tháng, khai hội vào ngày 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng) với chủ đề 'An toàn - Văn minh- Thân thiện'.

Nhận diện các thủ đoạn lợi dụng tôn giáo

Toàn tỉnh Bình Phước hiện có 8 tôn giáo đang hoạt động với 380 cơ sở tôn giáo, 248.008 tín đồ, 871 chức sắc, 550 chức việc. Hoạt động của các tổ chức tôn giáo trên địa bàn tỉnh thời gian qua diễn ra bình thường, tuân thủ đúng pháp luật. Các chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tuy nhiên, những năm gần đây, các đối tượng thù địch gia tăng lợi dụng vấn đề tôn giáo để tạo sức ép từ bên ngoài, tìm cách gây mất ổn định an ninh chính trị bên trong, nhằm tiến tới xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Phòng chống, đẩy lùi tệ nạn mê tín dị đoan

Bên cạnh những chiều hướng, biểu hiện tích cực, phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, những giá trị đạo đức, góp phần xây dựng đời sống xã hội thì đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đang có những lệch chuẩn trong niềm tin, thực hành tín ngưỡng, tôn giáo diễn ra không chỉ trong người dân mà ngay chính những người tu hành, thực hành tín ngưỡng, tôn giáo. Vấn đề đặt ra hiện nay là phải phòng ngừa, đẩy lùi thực trạng này.

Nỗ lực đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam

Là quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo với đời sống tín ngưỡng tôn giáo phong phú, Nhà nước Việt Nam thực hiện nhất quán chính sách bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo và không theo tôn giáo của người dân; bảo đảm sự bình đẳng, không phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng. Điều này được khẳng định ngày càng rõ nét trên thực tế.

Ban Tôn giáo Chính phủ tiếp đoàn đại biểu Phật giáo và kiều bào Thái Lan

Chiều 29/11, tại Hà Nội, Ban Tôn giáo Chính phủ đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn đại biểu Phật giáo An Nam Tông Thái Lan và đại diện kiều bào tại Thái Lan sang thăm Việt Nam.

Về sinh hoạt và tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam

Trải qua một quá trình dài hình thành và phát triển, tín ngưỡng và tôn giáo cùng với những biểu hiện sinh hoạt của nó ở Việt Nam đã tạo ra những nét đặc sắc.

Việt Nam đóng góp tích cực bảo đảm quyền tự do tôn giáo

Xây dựng các báo cáo, soạn các thư ngỏ, kiến nghị sai sự thật về tình hình tôn giáo ở Việt Nam, nhân danh tự do tôn giáo để thực hiện các mưu đồ đen tối nhằm chống phá Đảng và Nhà nước Việt Nam… là hàng loạt chiêu trò quen thuộc được các thế lực thù địch đẩy mạnh trong thời gian qua. Tuy nhiên, những thành tựu của công tác tôn giáo ở Việt Nam mà đông đảo bạn bè quốc tế công nhận, đánh giá cao đã là câu trả lời rõ ràng nhất về việc bảo đảm quyền con người cũng như quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi tầng lớp nhân dân.

Không để nhận thức sai lệch ảnh hưởng tới quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ

Trao đổi với báo chí sau chuyến làm việc tại Hoa Kỳ, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng cho biết, thông qua chuyến đi, các bên trao đổi thông tin một cách thẳng thắn, cởi mở, chia sẻ những vướng mắc cần giải quyết và mong muốn duy trì, phát triển mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước hiện nay.

Thứ trưởng Vũ Chiến Thắng: Không để nhận thức sai lệch ảnh hưởng tới quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ

'Không để nhận thức sai lệch làm ảnh hưởng tới mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ', đây là nhấn mạnh của Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng khi trao đổi với phóng viên TTXVN về kết quả chuyến thăm, làm việc tại Hoa Kỳ mới đây. Sau chuyến công tác, Thứ trưởng Vũ Chiến Thắng đã dành thời gian chia sẻ về hoạt động của Đoàn.

Việt Nam và Indonesia trao đổi kinh nghiệm đoàn kết dân tộc, tôn giáo

Đoàn đại biểu Hội đồng Lý luận Trung ương do PGS. TS. Phạm Văn Linh, Phó Chủ tịch chuyên trách dẫn đầu đang có chuyến thăm, làm việc tại Thủ đô Jakarta, Indonesia từ ngày 4 – 8/10.

Quảng Ninh: Cảnh báo sự thâm nhập trở lại của Hội thánh Đức chúa trời Mẹ

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, hoạt động của 'Hội thánh Đức Chúa trời mẹ' (HTĐCTM) có dấu hiệu phức tạp trở lại tại một số địa phương như Đông Triều, Hạ Long, Cẩm Phả và Hải Hà...

Triển lãm bản đồ, tư liệu về Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam

Ngày 22/9, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND thành phố Cao Bằng (tỉnh Cao Bằng) tổ chức Triển lãm bản đồ, tư liệu về Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử và pháp lý; ảnh trong cộng đồng ASEAN và ảnh, tư liệu về dân tộc, tôn giáo Việt Nam.

80 bản đồ, tư liệu về chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa, Trường Sa

Triển lãm được tổ chức tại Cao Bằng trưng bày 80 bản đồ, tư liệu - bằng chứng lịch sử và pháp lý - về chủ quyền của Việt Nam với hai Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa