Trịnh Vĩnh Đức - Dấu ấn của 'Điểm hẹn văn chương'

Trịnh Vĩnh Đức quê Hoằng Sơn, Hoằng Hóa. Tốt nghiệp khoa Văn Đại học Sư phạm Hà Nội. Hiện là Phó ban lý luận phê bình Hội VHNT Thanh Hóa. Tác phẩm 'Điểm hẹn văn chương' là tập sách viết riêng thứ hai của anh về tiểu luận phê bình.

Văn học nghệ thuật Thanh Hóa - 50 năm đồng hành cùng quê hương, đất nước

50 năm hành trình đã qua cũng là chặng nghỉ để đi tiếp về phía tương lai. Một trong những thành tựu quan trọng của Hội VHNT Thanh Hóa thời gian qua là công tác phát hiện, ươm mầm, bồi dưỡng và kết nạp các tài năng VHNT. Từ đó, góp phần phát triển đội ngũ văn nghệ sĩ, đặc biệt là hội viên trẻ, hội viên người dân tộc thiểu số ngày càng vững vàng về tư tưởng chính trị, sắc bén về nghề nghiệp, để cống hiến cho sự nghiệp VHNT cách mạng, đồng hành cùng quê hương, đất nước trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Trăm năm ngày sinh nhà thơ Minh Hiệu: Nghĩ về nhân cách nhà văn

Minh Hiệu, tên thật là Nguyễn Minh Hiệu, sinh ngày 29/9/1924, mất ngày 17/12/1999. Quê ông ở xã Trường Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 'Mưa núi', một bài thơ nổi tiếng của Minh Hiệu đã ra đời ở thời kỳ 1949. 1949–1956, ông là biên tập viên báo Cứu Quốc Liên khu V. 1957-1972, Minh Hiệu hoạt động ở văn nghệ liên khu 4. Minh Hiệu là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, thuộc thế hệ đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ năm 1973 đến khi nghỉ hưu, Minh Hiệu công tác ở Thanh Hóa. Ông từng là Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa, Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thanh Hóa nhiều nhiệm kỳ.

Choáng ngợp xứ Thanh

Tôi phải cảm ơn nhà thơ Lê Tuấn Lộc và Chi hội Văn học công nhân Hội Nhà văn Việt Nam đã cho tôi cơ hội cùng đoàn nhà văn gốc xứ Thanh ở Hà Nội tham gia chương trình 'Về nguồn'.

Sức sáng tạo bền bỉ của những 'lão làng' xứ Thanh

Đời sống văn học nghệ thuật (VHNT) xứ Thanh đã và đang chứng kiến, ghi nhận sự nỗ lực, cống hiến, sức sáng tạo bền bỉ của nhiều 'lão làng' để đi đến mục tiêu cuối cùng vì sự phát triển của quê hương, đất nước.

Rộn ràng mùa giải thưởng văn học - nghệ thuật

Đến hẹn lại lên, mỗi năm một lần, Hội Văn học - Nghệ thuật (VHNT) tỉnh lại tổ chức xét giải thưởng VHNT. Năm 2022 là năm 'được mùa' khi số tác phẩm tham dự nhiều hơn về số lượng, cao hơn về chất lượng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công thì vẫn còn đó những suy tư về sự thiếu vắng các gương mặt trẻ.

Phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật góp phần xây dựng tỉnh Thanh Hóa giàu đẹp, văn minh

Thanh Hóa được ví như một 'Việt Nam thu nhỏ', là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, cái 'nôi' sản sinh ra nhiều tác giả, tác phẩm, công trình nghệ thuật có tầm ảnh hưởng sâu rộng bởi những giá trị tư tưởng cao đẹp và giá trị văn học, nghệ thuật đặc sắc...

Giải thưởng Nhà nước về VHNT là vinh dự và sự ghi nhận người cầm bút

Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về VHNT năm 2021 vinh danh 128 tác giả, đồng tác giả và sẽ được Bộ VHTTDL tổ chức trao nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhân dịp này, hai nhà văn tại hai địa phương là Nguyễn Hữu Nhàn (Phú Thọ) và Từ Nguyên Tĩnh (Thanh Hóa) được nhận Giải thưởng Nhà nước về VHNT đã có những chia sẻ với báo Tổ Quốc.

Cầu Hàm Rồng - 'Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên'

Nhắc đến địa danh Hàm Rồng, người ta không chỉ nhớ đến một vùng đất nhiều trầm tích văn hóa, mà ở đó còn có sự kiện quân và dân Hàm Rồng - Nam Ngạn đã chiến thắng không quân Mỹ làm rúng động thế giới vào những ngày đầu tháng 4-1965.

Mùa xuân tản mạn những câu chuyện về văn nghệ

Khi ngoài kia những nụ đào đang bắt đầu thầm thì, cũng là lúc đất trời như quấn vào nhau trong màn sương thi vị. Những lá non đỏng đảnh gọi nhau theo tiếng chim ríu rít chuyền cành như tiếp thêm động lực và sự hối hả cho những ngày cuối năm.