Lũ cuốn trôi 1 người phụ nữ Tuyên Quang

Từ đêm 29/8 đến ngày 30/8/2024 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã có mưa vừa, có nơi mưa rất to như: Xã Lăng Can 102mm, xã Bình An 78mm (huyện Lâm Bình); xã Tân Thanh 100mm, xã Thiện Kế 93mm (huyện Sơn Dương); xã Yên Lâm 101mm, xã Bằng Cốc 73mm (huyện Hàm Yên);…

Dự báo từ tối nay đến chiều tối 1-9, Bắc bộ và Tây Nguyên tiếp tục xuất hiện những cơn (đợt) mưa lớn. Chiều 30-8, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đã ký công văn đề nghị các địa phương ứng phó đợt mưa lũ này.

Bà Sểnh Vlog bị lũ cuốn tử vong

Bà Triệu Thị Lai, chủ kênh TikTok 'Bà Sểnh Vlog' có gần 800 nghìn lượt theo dõi, không may bị lũ cuốn tử vong.

Tuyên Quang: Một người phụ nữ bị nước lũ cuốn trôi

Sáng 30/8, trên địa bàn huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) đã xảy ra trận mưa lớn khiến 1 người phụ nữ bị nước cuốn trôi. Thi thể nạn nhân đã được tìm thấy vào lúc gần trưa cùng ngày.

Tuyên Quang: Mưa lớn, một người bị lũ cuốn trôi tử vong

Mưa lớn từ đêm 29/8 đến sáng nay tại 2 tỉnh Tuyên Quang và Lào Cai đã khiến một người chết, hơn 70 ngôi nhà bị ảnh hưởng thiệt hại.

Mưa lớn gây nhiều thiệt hại tại Tuyên Quang, 1 người bị lũ cuốn trôi

Từ đêm 29 đến ngày 30/8 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã có mưa vừa, có nơi mưa rất to. Tại huyện Lâm Bình đã xảy ra lũ ống khiến 1 người thiệt mạng do bị nước lũ cuốn trôi. Trên địa bàn các huyện, thành phố đã xảy ra ngập úng vùng trũng thấp, ven sông suối, lũ cục bộ trên các suối nhỏ gây thiệt hại về nhà ở và sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến đời sống của người dân.

1 người bị lũ cuốn trôi khi đi qua suối

Do ảnh hưởng của mưa lớn, một số khu vực của tỉnh Lào Cai và Tuyên Quang bị ngập úng cục bộ, một số sông suối nhỏ có lũ cục bộ gây thiệt hại về người và sản xuất nông nghiệp.

Xây dựng du lịch cộng đồng giàu bản sắc

Tuyên Quang được đánh giá là tỉnh có tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch cộng đồng. Bởi các làng bản của đồng bào dân tộc thiểu số sống lâu đời, quần cư, cơ bản giữ được phong tục, tập quán của mình. Không gian nhà ở của người dân luôn hòa quyện vào phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, lãng mạn của núi rừng, sông hồ. Mỗi bản làng của từng dân tộc đều có nét riêng khiến du khách tò mò, muốn khám phá, trải nghiệm.

Tuyên Quang: Lâm Bình đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn

Tận dụng lợi thế, tiềm năng của mình, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã và đang tập trung đẩy mạnh phát triển du lịch, từng bước đưa 'ngành công nghiệp không khói' trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng phát triển kinh tế – xã hội, tạo sinh kế cho người dân một cách bền vững.

Nghệ nhân trẻ mê Then cổ

'Dây vải hay dây tơ!/Tiếng đàn Tính lọt vào tai vào ruột/…Trai gái đi, hát cười vang bỗng dừng/…Có bùa chăng! Dây tính hỡi say mê/Mười hai vía trong người tôi tỉnh dậy!' Với sự hấp dẫn như bùa mê của Then, nhiều người trẻ miền núi xứ Tuyên ngày ngày vẫn miệt mài gắn bó với Then cổ. Bởi nhiều người trẻ nói rằng, lời Then là những câu chữ được dân gian chắt lọc, gọt giũa; vừa là lời khuyên răn, khích lệ vừa là những kinh nghiệm về đối nhân xử thế. Cho nên nghe đàn Tính, nghe lời hát Then, ai ai cũng thấy trong đó có một cuộc sống của mình.

Gỡ khó làm cầu trên đường giao thông nông thôn

Qua 2 năm triển khai Nghị quyết số 55 của HĐND tỉnh, 77 cây cầu nối nhịp đôi bờ đã và đang hoàn thành đem lại diện mạo mới, cuộc sống mới cho nhiều nơi vùng khó khăn. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng cầu đã phát sinh nhiều khó khăn, đặc biệt công tác giải phóng mặt bằng cần sự chung sức, đồng lòng của người dân, chính quyền địa phương để nghị quyết tiếp tục thực hiện hiệu quả.

Nhà hàng, khách sạn sẵn sàng phục vụ mùa lễ hội

Lễ đón nhận Bằng ghi danh 'Thực hành hát Then của người Tày, Nùng, Thái tại Việt Nam' gắn Lễ hội Thành Tuyên năm 2022 sắp đến gần. Để góp phần vào thành công chung của lễ hội, các cơ sở lưu trú, hệ thống nhà hàng trên địa bàn tỉnh đã sẵn sàng với điều kiện tốt nhất để đón khách.

Nỗ lực cao nhất để hoàn thành 100% kế hoạch đầu tư công

Sáng 3-6, Đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Nguyễn Thế Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã kiểm tra tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tại huyện Lâm Bình. Cùng đi có lãnh đạo huyện Lâm Bình, một số sở, ngành của tỉnh.

Bánh trứng kiến - món ăn cuối xuân của người Tày

Người Tày vào rừng lấy trứng kiến, trộn thêm gia vị làm nhân, vỏ ngoài là bột nếp nương dẻo gói trong lá vả.

Khảo sát tiềm năng phát triển du lịch tại Sơn Dương, Lâm Bình

Từ ngày 7-5 đến ngày 11-5, đoàn Presstrip 2022 của Công ty cổ phần Du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vietravel đã đến tham quan, khảo sát tiềm năng phát triển du lịch tại huyện Sơn Dương, Lâm Bình.

Du lịch thích ứng an toàn

Trong và sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, các khu, điểm du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái trên địa bàn tỉnh đã đón những lượt khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh. Có thể khẳng định du lịch đang từng bước phục hồi, tạo đà cho một năm 'bùng nổ'...

Để nghề không bỏ làng

Nghề truyền thống, sau một thời gian dài cạnh tranh với các sản phẩm công nghiệp, vẫn khẳng định sức sống bền bỉ của mình. Những nỗ lực để nghề không bỏ làng của các cấp chính quyền, cộng với chính sự đầu tư, học hỏi không ngừng của những 'nghệ nhân làng' đã giúp nghề tìm lại chỗ đứng.

Lâm Bình phát triển rau bò khai

Bò khai là giống rau mọc tự nhiên trong rừng được người dân huyện Lâm Bình sử dụng làm thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày. Rau bò khai được chế biến thành nhiều món ăn, nấu canh, xào với nhiều loại thực phẩm khác, trở thành đặc sản của vùng quê này. Du khách đến đây đều muốn thưởng thức món ăn từ rau bò khai và mua về làm quà biếu người thân, vào mùa du lịch Lâm Bình không có rau bò khai để bán.

Lâm Bình phát huy hiệu quả nguồn vốn Chương trình 30a

Huyện Lâm Bình được áp dụng Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo (Chương trình 30a) từ năm 2018. Nhờ các chính sách hỗ trợ đầu tư đúng quy định, đúng nhu cầu của người dân đã góp phần làm thay đổi cuộc sống của nhiều hộ nghèo.

Diện mạo mới

Mùa xuân này niềm vui như nhân lên với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện Lâm Bình khi xã Lăng Can được công nhận đạt đô thị loại V và trở thành thị trấn trong nay mai. Những công trình mới làm thay đổi diện mạo vùng đất khó này. Lâm Bình giờ đã có nhiều thay đổi, điện về khắp bản, đường bê tông, đường nhựa về khắp nẻo, đời sống người dân từng bước được nâng cao.

Độc đáo homestay

Mùa xuân đã đến tô thêm vẻ đẹp vùng cao Lâm Bình. Năm 2020 khép lại, thị trường du lịch gặp khó khăn bởi dịch Covid-19, thế nhưng với cách làm homestay độc đáo, du lịch Lâm Bình vẫn đạt được kết quả khích lệ.

Lâm Bình phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP

Những năm qua, huyện Lâm Bình đã tích cực quảng bá, giới thiệu các sản phẩm của địa phương, đặc biệt là phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cộng đồng homestay gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc để tạo ấn tượng và thu hút du khách thập phương.

Độc đáo nón lá người Tày

Cùng với bộ y phục, chiếc nón lá tô thêm vẻ đẹp nền nã, duyên dáng của người phụ nữ Tày. Chiếc nón lá không những là vật che mưa, che nắng mà đã trở thành nét văn hóa độc đáo trong đời sống hàng ngày của người Tày.

Bộ xà tích của phụ nữ Tày

Điểm nổi bật nhất trên trang phục của phụ nữ Tày không phải là đường kim mũi chỉ hay những hoa văn họa tiết sặc sỡ như người Dao, người Mông... mà là bộ xà tích màu trắng được treo ở thắt lưng, tạo nên sự duyên dáng, đằm thắm của người phụ nữ.

Lâm Bình liên kết nuôi dê theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm

Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp. Vì vậy, những năm gần đây, huyện Lâm Bình đẩy mạnh thực hiện dự án nuôi dê liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân.

Lâm Bình tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 16 của BCH Đảng bộ tỉnh (khóa XVI) về phát triển nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2016-2025, cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lâm Bình có chuyển biến tích cực, chăn nuôi từng bước chuyển dịch theo hướng hàng hóa.

Phát huy vai trò Công an chính quy phụ trách xã ở Lâm Bình

Thực hiện Đề án của Bộ Công an về việc bố trí công an chính quy đảm nhiệm các chức danh công an xã, công an huyện Lâm Bình đã bố trí 24 cán bộ, chiến sỹ công an chính quy về công tác tại 8/8 xã của địa phương. Sau một thời gian thực hiện, hiệu quả bước đầu của công tác này khá rõ nét, được cấp ủy, chính quyền và nhân dân đồng tình ủng hộ.

Lâm Bình tăng cường huy động trẻ đến trường

Nghị quyết số 73-NQ/TU ngày 10-12-2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy đề ra mục tiêu đến năm 2020 tỷ lệ trẻ từ 3 đến 36 tháng tuổi trên địa bàn tỉnh đi nhà trẻ đạt 30%, huyện Lâm Bình đã triển khai nhiều giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn tại địa phương nhằm thu hút trẻ đến trường.