Điều ít người biết về lịch sử tên gọi các tỉnh miền Bắc

Phía sau tên gọi các tỉnh thành miền Bắc là những câu chuyện lịch sử thú vị mà không phải ai cũng tường tận.

Về nơi ra đời Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7

Dưới tán cây đa cổ thụ ở xóm Bàn Cờ (nay là tổ dân phố Bàn Cờ, thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) là nơi được chọn là địa điểm công bố Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Hưng Yên là nơi lưu giữ, bảo tồn nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa của vùng đồng bằng Bắc Bộ, hiện đang được khai thác gắn với phát triển du lịch.

Tháp Rùa tại Hồ Gươm được xây dựng khi nào?

Tháp Rùa là biểu tượng của thành phố Hà Nội, được xây dựng trên một gò đất rộng khoảng 350m2. Tầng dưới của tháp được xây rộng rồi thu nhỏ dần lên tầng trên.

Độc đáo ngôi chùa cổ nằm chênh vênh trên vách núi hơn 500 năm

Tương truyền, chùa Vô Vi được khởi dựng từ thời Đinh (thế kỷ X), sau nhiều biến cố của lịch sử, chùa được dời lên vách núi như ngày nay đã hơn 500 năm.

Thái Nguyên: Khai hội Đình - đền - chùa Cầu Muối

Ngày 13/2, huyện Phú Bình tổ chức Lễ khai hội Đình - đền - chùa Cầu Muối Xuân Giáp Thìn 2024, thu hút đông đảo bà con nhân dân và du khách thập phương.

Hình tượng rồng trong tâm thức người Việt

Trong 12 con giáp, rồng là con vật không có trong đời thực nhưng lại mang biểu tượng của vương quyền và tín ngưỡng, xuất hiện nhiều trong văn hóa và tâm thức người Việt.

Vị đại danh y được tôn vinh là ông tổ phương pháp dưỡng sinh

Thời Hậu Lê có một vị danh y được tôn vinh là thần y, ông tổ phương pháp dưỡng sinh với những kiến thức về bảo vệ sức khỏe. Đó chính là đại danh y Đào Công Chính, với tác phẩm tiêu biểu là 'Bảo sinh diên thọ toàn yếu', bộ sách cẩm nang dưỡng sinh từ thế kỷ 16-17 mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 10)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 9)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Nên khép lại ồn ào không đáng có liên quan đến nghệ sĩ Xuân Hinh tại chùa Sùng Minh

Gần đây câu chuyện nghệ sĩ hài Xuân Hinh ăn mặc không phù hợp biểu diễn tại một sự kiện ở chùa Sùng Minh, thôn Ô Mễ, xã Hưng Đạo (Tứ Kỳ) đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều.

Bất ngờ lịch sử gần 1.000 năm của tên gọi Thanh Hóa

Vùng đất Thanh Hóa từng là nơi chứng kiến sự phát triển rực rỡ của nền văn hóa Đông Sơn. Tên gọi Thanh Hóa đã ra đời từ khi nào?

Về Đọi Sơn, khai hội Tịch điền

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn từ lâu đã trở thành nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng bởi đây là một lễ hội giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc, thể hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân trong việc khai phá, mở mang ruộng đồng, đề cao tinh thần gần dân, trọng nhà nông, nghề nông.

Thăm đền công chúa ngoại quốc duy nhất được thờ ở Việt Nam

Vì có công huấn luyện voi chiến cho Đại Việt nên công chúa nước Lào là Nhồi Hoa được lập đền thờ tại thôn Thái Sơn, xã Sơn Lai (Nho Quan , Ninh Bình).

Mộ và nhà thờ 3 tiến sĩ họ Trần Điền Trì được xếp hạng di tích quốc gia

Ngày 25.7, UBND xã Quốc Tuấn (Nam Sách) tổ chức lễ đón bằng công nhận mộ và nhà thờ 3 vị tiến sĩ: Trần Thọ, Trần Cảnh và Trần Tiến (họ Trần Điền Trì) là di tích lịch sử quốc gia.

Chuyện về những cổng phố, cổng làng của Hà Nội

Phố hiện có nhiều cổng làng cổ nhất Hà Nội là phố Thụy Khuê, còn làng hiện còn những chiếc cổng đẹp và cổ là làng Vẽ (nay thuộc phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm). Ở các huyện ngoại thành cũng còn khá nhiều cổng làng hơn trăm tuổi, nhưng chúng có từ bao giờ và tại sao lại có cổng làng, cổng phố?

Cây thị hơn 900 tuổi bên bến Bạch Đằng Giang được công nhận là cây Di sản Việt Nam

Cây thị hơn 900 năm tuổi và cây Gạo hơn 400 năm tuổi gắn với lịch sử bên dòng sông Bạch Đằng vừa được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

Thời trang phụ nữ Thăng Long - Hà Nội được sáng tạo như thế đó

Phụ nữ Thăng Long - Hà Nội xưa có 3 điểm đáng khâm phục, đó là giỏi buôn bán dù không được đi học, nấu ăn rất ngon và luôn biết ăn diện, làm đẹp cho dù bị đạo đức Nho giáo trói buộc.

Bảo tồn và gìn giữ linh vật nghê Việt

Nghê là linh vật đã tồn tại từ lâu trong đời sống văn hóa của người Việt Nam, là biểu trưng mang yếu tố huyền thoại, dũng mãnh, có sức mạnh như chúa tể muôn loài.