Cậu bé Hà Tĩnh tâng bóng hơn 2.800 lần khiến David Beckham kinh ngạc

Trần Văn Gia Hưng (học sinh lớp 3B, Trường Tiểu học Thạch Linh - TP Hà Tĩnh) vừa khiến danh thủ nổi tiếng thế giới David Beckham kinh ngạc bởi khả năng tâng bóng thuần thục hơn 2.800 lần bằng cả hai chân.

Trong 'Tam quốc chí' của Trần Thọ, Tào Tháo được miêu tả thế nào?

Trong 'Tam quốc chí', Tào Tháo được mô tả là người thông minh, tài giỏi xuất chúng và lắm mưu mẹo. Ông thích đọc, chú giải binh pháp bao gồm Binh pháp Tôn Tử.

Tào Tháo keo kiệt tới mức nào khiến con cái 'khóc ròng' chịu khổ?

Tào Tháo được xem là một bậc kiêu hùng nổi tiếng thời Tam quốc. Dù là người đàn ông quyền lực và giàu có nhưng ông có tính hà tiện khiến con cái sống khổ.

Tất bật chợ rau đêm

Khi màn đêm buông xuống là lúc những nông dân ở ngoại thành và các tỉnh lân cận bắt đầu một ngày mưu sinh mới tại Chợ đầu mối rau, quả, thực phẩm Đông Hương, TP Thanh Hóa. Chợ hoạt động đông nhất từ 21 giờ hôm trước đến rạng sáng hôm sau.

Sự thực con người Lưu Bị qua sách 'Tam Quốc chí' thế nào?

Theo mô tả của chính sử 'Tam Quốc chí' do tác giả Trần Thọ viết, Lưu Bị là người khác xa với hình ảnh được tiểu thuyết hư cấu.

Clip: Bài thơ kinh điển nhất thời Tam quốc về đề tài huynh đệ

Tào Thực nổi tiếng với tài thơ văn xuất chúng hơn người, trong đó câu chuyện 'Thất bộ thi' của ông trở thành 1 giai thoại trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Việc đầu tiên Lưu Bị làm sau khi xưng đế

Lưu Bị (161 - 223) tự Huyền Đức, người quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Con người thực Trương Phi khác xa 'Tam Quốc Diễn Nghĩa'?

Trong 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Trương Phi là hổ tướng rất nóng nảy, không có nhiều mưu hay kế giỏi. Nhưng theo các tài liệu chính sử, nhân vật này có nhiều khác biệt.

Tài năng quân sự thực sự của Gia Cát Lượng tới đâu?

Gia Cát Lượng (181 – 234), tự là Khổng Minh, hiệu Ngọa Long, được biết tới với vai trò mưu sĩ của Lưu Bị vào thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Chi tiết chứng minh Trương Phi không phải là kẻ hữu dũng vô mưu

Tam quốc diễn nghĩa mô tả Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Nhưng có lẽ đây chính là sự hiểu lầm thiên cổ.

Chi tiết chứng minh Trương Phi không phải là kẻ hữu dũng vô mưu

Tam quốc diễn nghĩa mô tả Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Nhưng có lẽ đây chính là sự hiểu lầm thiên cổ.

Di tích đình Rồng và tấm bia di văn quý giá

Tọa lạc trên khu đất cao ráo, thoáng rộng ngay đầu làng, đình Rồng, xã Quốc Tuấn (Nam Sách) - di tích cấp tỉnh được Nhà nước xếp hạng năm 2013 mang nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Mộ và nhà thờ 3 tiến sĩ họ Trần được xếp hạng di tích quốc gia

Lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền Mẫu; Mộ và nhà thờ 3 tiến sĩ họ Trần được xếp hạng di tích quốc gia; Phòng chống bạo lực gia đình xóa bỏ các thủ tục, tập quán lạc hậu trong hôn nhân là những thông tin văn hóa và gia đình nổi bật tại các tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Ninh Bình.

Mộ và nhà thờ 3 tiến sĩ họ Trần Điền Trì được xếp hạng di tích quốc gia

Ngày 25.7, UBND xã Quốc Tuấn (Nam Sách) tổ chức lễ đón bằng công nhận mộ và nhà thờ 3 vị tiến sĩ: Trần Thọ, Trần Cảnh và Trần Tiến (họ Trần Điền Trì) là di tích lịch sử quốc gia.

Những sự thật gây 'sốc' về Gia Cát Lượng và Chu Du - đại quân sư tài giỏi nhất thời Tam Quốc

Theo tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tam Quốc Chí (Trần Thọ) thì cả Gia Cát Lượng và Chu Du đều được xem là những đại quân sư tài giỏi nhất thời Tam Quốc. Vậy sự thật lịch sử thì thế nào?

Đà Nẵng lấy ý kiến góp ý xây dựng Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng

Ngày 25/6, Thành ủy Đà Nẵng tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý của các đồng chí lão thành cách mạng, nguyên lãnh đạo chủ chốt thành phố (TP) vào dự thảo văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Đại hội lần thứ XXII Đảng bộ TP Đà Nẵng.

Nhiều ý kiến tâm huyết góp ý dự thảo văn kiện Đại hội Đảng

Ngày 25/6, Thành ủy Đà Nẵng tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý của các đồng chí lão thành cách mạng, nguyên lãnh đạo chủ chốt của TP Đà Nẵng vào xiệc xây dựng văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Đại hội lần thứ XXII Đảng bộ TP Đà Nẵng.

Đà Nẵng nên đánh giá thêm về chủ trương chiêu hiền đãi sĩ

Nguyên Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Trần Thọ cho rằng, Đà Nẵng nên đánh giá thêm việc thực hiện chủ trương chiêu hiền đãi sĩ, cử đi đào tạo nước ngoài.

Đà Nẵng tổ chức lấy ý kiến góp ý Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII

Nhiều cán bộ về hưu, Đảng viên lão thành của TP Đà Nẵng đóng góp ý kiến vào Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII.

Sự thực bất ngờ về Trương Phi: Không chỉ văn võ song toàn, mà còn là mỹ nam tử

Không chỉ là nhà thư pháp viết chữ rất đẹp, vẻ bề ngoài của Trương Phi cũng không hề dữ tợn, luộm thuộm như hình ảnh lâu nay người ta vẫn nghĩ.

Khám phá 'Ngũ hổ tướng' của nhà Ngụy là ai?

Ngũ Tử Lương Tướng của Táo Tháo dùng đao kiếm trong tay chém ra vô số công lao, dùng tài năng chém ra con đường vận mệnh của bản thân mình.

Tam quốc diễn nghĩa: Lưu Bị không hề có Ngũ hổ tướng?

Theo Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị sau khi lên ngôi đã lấy hiệu là Hán Trung Vương, sắc phong 5 vị dũng tướng gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung - là Ngũ hổ thượng tướng (Ngũ hổ tướng).

Top 5 chiến tướng mạnh nhất nhà Tào Ngụy

Ngũ tử lương tướng trong tác phẩm Tam Quốc Chí của Trần Thọ là 5 viên tướng tài tâm phúc của Tào Ngụy, không nằm trong nội tộc họ Tào và Hạ Hầu, gồm: Trương Liêu, Nhạc Tiến, Vu Cấm, Trương Cáp, Từ Hoảng. Đây là nhân vật được tác giả Trần Thọ của Tam Quốc Chí xếp.

Trao quà hỗ trợ tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ phòng chống dịch Covid-19

Ngày 26/4, tại xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, Hội đồng hương Hiền Quan tại Hà Nội và cư dân tổ dân phố Nam Thăng Long Ciputra Hà Nội trao 250 suất quà và một số hiện vật khác hỗ trợ cho các hộ nghèo và cận nghèo.

Thánh Cao Sơn Đại vương -Người thầy thuốc huyền thoại của nhân dân

Thánh Cao Sơn Đại vương là một nhân vật huyền thoại, sự tích mỗi nơi ghi mỗi khác. Âu cũng là lẽ thường. Thật khó mà nói tư liệu nào là đúng và ai là người kiểm chứng...

Tam quốc diễn nghĩa: Vượt mặt Tào Tháo và Tôn Quyền, Lưu Bị là hoàng đế duy nhất trong thời Tam quốc được thờ tại Đế vương miếu

Lưu Bị (161 - 223) tự là Huyền Đức, người huyện Trác, quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Hải Dương: Thêm một di tích được xếp hạng cấp quốc gia

Di tích lịch sử mộ và nhà thờ 3 vị tiến sĩ Trần Thọ, Trần Cảnh, Trần Tiến (họ Trần Điền Trì) ở xã Quốc Tuấn (Nam Sách) vừa được xếp hạng là di tích cấp quốc gia.

Thêm một di tích được xếp hạng cấp quốc gia

Di tích lịch sử mộ và nhà thờ 3 vị tiến sĩ Trần Thọ, Trần Cảnh, Trần Tiến (họ Trần Điền Trì) ở xã Quốc Tuấn (Nam Sách) vừa được xếp hạng là di tích cấp quốc gia.

Di tích Mộ và Nhà thờ 3 vị Tiến sĩ ở Hải Dương được xếp hạng di tích cấp quốc gia

Ngày 16/1, tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2020 của ngành văn hóa, thể thao và du lịch Hải Dương, thừa ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương Lương Văn Cầu đã trao bằng xếp hạng di tích cấp quốc gia đối với Di tích Mộ và Nhà thờ 3 vị Tiến sĩ: Trần Thọ, Trần Cảnh, Trần Tiến (họ Trần Điền Trì) tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

Xếp hạng 20 di tích cấp quốc gia

Bộ VHTTDL vừa ban hành các quyết định về việc xếp hạng 20 di tích quốc gia.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng 21 di tích cấp quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đã có quyết định xếp hạng di tích cấp quốc gia đối với 21 di tích phạm vi cả nước.

Tam quốc diễn nghĩa: Những sự kiện hư cấu về Tào Tháo

Trong Tam quốc diễn nghĩa có nhiều sự kiện lịch sử về Tào Tháo đã được nhà văn La Quán Trung hư cấu không dựa vào chính sử.

Sự thật xấu xí về thần y Hoa Đà

Tuy có tài chữa bệnh song Hoa Đà thường xuyên cảm thấy xấu hổ về nghề y mạt hạng, tự ti về thân phận một thầy thuốc nhà quê. Ông luôn tìm cách để có cơ hội làm quan.

Vì sao Quan Vũ chết, Lưu Bị chỉ xử tội Lưu Phong mà lờ đi Mã Siêu?

Công Nguyên năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô tập kích và giết chết. Lưu Bị tức giận truy cứu trách nhiệm, nhưng lại chỉ xử tội Lưu Phong mà không xử tội Mã Siêu.

Trương Phi trong chính sử khác xa 'Tam Quốc Diễn Nghĩa' như thế nào?

Một số tài liệu lịch sử ghi chép lại miêu tả Trương Phi là người viết chữ rất đẹp, vẽ tranh giỏi, đặc biệt là tranh vẽ mỹ nhân.