Thiện chí hòa bình, bản lĩnh ngoại giao nhìn từ Tạm ước 14/9

Đúng ngày 14/9 cách đây 78 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với đại diện phía Pháp bản Tạm ước nhằm ngăn ngừa nguy cơ nổ ra chiến tranh giữa Cộng hòa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Từ chuyện bộ quần áo Bác Hồ mặc ngày Tuyên ngôn Độc lập

Ngày 2/9/1945, trong bộ trang phục giản dị, Hồ Chủ tịch đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ trang phục ấy đến nay vẫn được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Giáo sư Trần Hữu Tước - một trí thức Việt kiều tài đức vẹn toàn

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Do những đóng góp to lớn của ông vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cũng như trong sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành y học Việt Nam, Giáo sư Trần Hữu Tước được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất và Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học - kỹ thuật.

Bài học sử dụng nhân tài của Bác vẫn còn nguyên giá trị

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất trọng dụng người tài, phát huy hiệu quả đức độ, tài năng của các nhân sĩ, trí thức tham gia cách mạng, kháng chiến và kiến thiết đất nước.

Y phục đặc biệt của Bác Hồ

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem sự giản dị - vốn là đỉnh cao của các nền văn hóa lớn - vào lối sống và cách ăn mặc của mình.

Chỉ với một câu thơ...

Chỉ với một câu thơ, Bác Hồ mời được cụ Bùi Bằng Đoàn, Thượng thư Triều đình Huế đã quyết lòng ở ẩn, ra giúp nước trong những ngày khó khăn sau Cách mạng tháng Tám.

Lễ trình Quốc thư đầu tiên của Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được khai sinh ngày 2/9/1945, trong bối cảnh thù trong, giặc ngoài; chính quyền cách mạng đứng trước muôn vàn thử thách hiểm nghèo. Trong nước, các tổ chức phản động câu kết với nhau ra sức phá hoại, tìm cách lật đổ chính quyền mới.

Người Hà Nội với Lễ tuyên ngôn độc lập

Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản 'Tuyên ngôn độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thành công của buổi lễ đặc biệt này có công rất lớn của các cán bộ Việt Minh và rất nhiều người Hà Nội.

Những câu chuyện thú vị về thị trưởng lâu năm nhất của Hà Nội

Nhắc đến bác sĩ Trần Duy Hưng là nhắc đến câu chuyện về tầm nhìn và phép dùng người của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi giao trọng trách Thị trưởng đầu tiên của Thủ đô cho một trí thức 33 tuổi. Và có những câu chuyện thú vị trong cuộc đời của nhà trí thức yêu nước được Bác Hồ lựa chọn làm Thị trưởng Hà Nội. Ông là đại diện của trí thức, của văn hóa, gần dân và vì dân.

Nhật ký hành trình 4 tháng sang Pháp của Hồ Chí Minh

Lần giở các trang Báo Cứu quốc từ số 402 ra ngày 11-11-1946 đến số 439 ra ngày 17-12-1946, người đọc không khỏi khâm phục và đầy tự hào khi biết nhiều chi tiết, câu chuyện lịch sử sống động trong mục Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch - Bốn tháng sang Pháp ghi chép hành trình và công việc thường ngày của Người từ ngày 31-5 đến 11-8-1946.

Nhà tư sản Đỗ Đình Thiện: Hàng nghìn lượng vàng, đồn điền, nhà máy in tiền hiến cho cách mạng

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamĐây là một gia đình 'đặc biệt' ở nước ta. Sở dĩ nói là đặc biệt vì vừa là cộng sản, vừa là tư sản 'kếch sù', đã hiến dâng hầu như toàn bộ tài sản của mình cho cách mạng Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: 'gia đình ấy với mình chỉ là một'[1].

Chuyện về ngày sinh của Bác

Nhớ lại những ngày trứng nước của cách mạng. Sự kiện mùa xuân năm 1941 Bác Hồ lần đầu đặt chân về Pắc Bó. Bác đã về đây, Tổ quốc ơi/ Nhớ thương hòn đất ấm hơi Người/ Ba mươi năm ấy chân không mỏi/ Mà đến bây giờ mới tới nơi (Tố Hữu).

75 năm Cục Lễ tân Nhà nước: Những đóng góp thầm lặng cho thành công đối ngoại

Trong mỗi thành công chung của công tác đối ngoại, đều có dấu ấn đậm nét, đóng góp to lớn và nỗ lực không mệt mỏi của các cán bộ làm công tác lễ tân trên cả nước với vai trò đi đầu của Cục Lễ tân Nhà nước, Bộ Ngoại giao.

Cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với D'Argenlieu trên vịnh Hạ Long

Baoquocte.vn. Ngày 24/3/1946 diễn ra cuộc gặp giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh với Cao ủy Pháp D'Argenlieu trên tuần dương hạm Emile Bertin đậu trên Vịnh Hạ Long. Báo TG&VN trân trọng giới thiệu về cuộc gặp qua Hồi ký của cố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoàng Minh Giám (1904-1995).

Chuyện về bộ quần áo giản dị Bác mặc ngày đọc Tuyên ngôn Độc lập

Ngày 2/9/1945, trong bộ trang phục thể hiện phong cách giản dị của Người, Hồ Chủ Tịch đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Sức hấp dẫn, lôi cuốn diệu kỳ của Bác Hồ

'Nếu không có sự giúp đỡ và giáo dục của Đảng và Bác Hồ, tôi mãi mãi sẽ thành con người lưu vong, cả cuộc đời không tìm thấy ý nghĩa', bác sĩ Trần Hữu Tước nói.