Covid-19 không phải là điểm khởi đầu của kinh tế số

Theo các chuyên gia, Covid-19 không phải là điểm khởi đầu của kinh tế số nói chung, thương mại số nói riêng, Covid-19 là chất xúc tác để tất cả nhận diện về cơ hội thương mại số, nhận diện áp lực phải thay đổi trong từng doanh nhân-doanh nghiệp, để có những mô hình kinh doanh mới phù hợp...

Kinh tế Internet Việt Nam nhiều dư địa tăng trưởng

Nền kinh tế Internet Việt Nam còn nhiều tiềm năng, dư địa phát triển, tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai. Dự báo đến năm 2030, nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam sẽ đạt tổng giá trị hàng hóa (GMV) 220 tỷ USD, đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia...

Khai mạc Internet Day: Phục hồi, bứt phá trong kỷ nguyên dữ liệu hóa

Internet Day 2021 do Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) chủ trì với chủ đề 'Phục hồi và bứt phá trong kỷ nguyên dữ liệu hóa' đánh dấu 10 năm liên tiếp sự kiện này được tổ chức.

Hà Nội chậm ứng dụng công nghệ

Trong khi một số địa phương tỏ ra khá thành công trong ứng dụng công nghệ thông tin vào phòng chống dịch Covid-19 thì TP Hà Nội loay hoay thay đổi đến 4 lần mẫu giấy đi đường trong 1 tháng

Lo ách tắc sản xuất ở Hà Nội

Nhiều doanh nghiệp (DN) tại 'vùng xanh' thành phố Hà Nội bắt đầu khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc vận chuyển hàng hóa, cấp giấy đi đường mới theo phương thức thủ công vẫn khiến các DN đứng ngồi không yên.

Thủ tướng yêu cầu Hà Nội điều chỉnh việc cấp giấy đi đường

Hà Nội cần điều chỉnh nội dung còn bất cập trong việc cấp giấy đi đường cho các nhóm đối tượng, không để xảy ra tình trạng người dân và doanh nghiệp chờ đợi kéo dài.

Vì sao 'giấy đi đường' của Hà Nội gây bức xúc?

Chuyên gia cho rằng Hà Nội đang quản lý người đi đường theo hướng thử nghiệm, sửa sai nhiều hơn là kiên trì áp dụng một quan điểm chỉ đạo xuyên suốt.

Người dân, chủ doanh nghiệp ở Hà Nội bối rối với giấy đi đường

Hoàn thành tới 7 loại thủ tục, giấy tờ song anh H. vẫn chưa biết lúc nào xin được giấy đi đường cho nhân viên. Cảnh sát khu vực thì không có biểu mẫu sẵn để cung cấp.

Việt Nam sẽ chuyển đối số nhanh hơn, mạnh hơn

Sau 20 năm mở cửa đón Internet, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn. Năm 2020 là năm khởi động chuyển đổi số quốc gia. Thay vì chỉ đơn giản là số hóa tài liệu, số hóa quy trình như trước đây, công nghệ số phát triển cho phép chúng ta đưa toàn bộ hoạt động của mình lên không gian mạng.

Phổ cập internet toàn dân để thúc đẩy chuyển đổi số

Nhân kỷ niệm 23 năm Việt Nam chính thức hòa mạng internet toàn cầu (1997-2020), ngày 16/12, Hiệp hội Internet Việt Nam tổ chức Hội thảo và Triển lãm Ngày Internet Việt Nam 2020 với chủ đề 'Hiện thực hóa khát vọng chuyển đổi số của Việt Nam'.

Internet - công cụ hiện thực hóa khát vọng chuyển đổi số Việt Nam

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn sau 20 năm mở cửa đón Internet. Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, giờ là lúc đưa những dấu chân số Việt Nam đi xa hơn và in dấu đậm nét trong không gian mạng toàn cầu.

Đổi mới mô hình tăng trưởng để tạo đột phá

Dự thảo Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng được đánh giá có sự chuẩn bị kỹ, nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp... Đóng góp thêm vào dự thảo văn kiện, một số ý kiến đề xuất giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng để tiếp tục tạo đột phá trong phát triển.

Kinh tế số Việt Nam có tốc độ tăng trưởng dẫn đầu khu vực Đông Nam Á

Đó là thông tin được Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) Phạm Hồng Hải đưa ra tại Hội thảo Internet Day 2019 với chủ đề 'Internet Việt Nam: Đổi mới sáng tạo để Chuyển đổi số' do Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) tổ chức, diễn ra vào sáng ngày 11/12, tại Hà Nội. -

Xây dựng Chính phủ điện tử: Bước đi hợp lý với tính khả thi cao

Tình trạng xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), chính quyền điện tử ở các bộ ngành, địa phương thời gian qua theo kiểu 'trăm hoa đua nở', thiếu sự lãnh đạo tập trung. Trong đó, do dùng nhiều phần mềm, cơ sở dữ liệu khác nhau, dẫn đến nguy cơ đầu tư trùng lặp, lãng phí, không tương thích, thiếu liên thông, đồng bộ. Điều này cũng đặt ra thách thức trong vấn đề an ninh, an toàn mạng.