Người Tày giữ nghề làm thổ cẩm

Men theo giai điệu Khắp Nôm, chúng tôi về Văn Bàn một ngày cuối đông đầy nắng. Bên sườn núi, rặng cúc quỳ nở muộn vàng rực, lẫn trong triền xanh của cây lá là những đốm lửa trạng nguyên thắp đỏ… Nắng chiều dần phai, nhưng bên khung cửi của nghệ nhân Hoàng Thị Quanh, vẫn tiếng 'lách cách' đều đặn con thoi đưa sợi qua lại để những vuông vải dài thêm. Thời gian buông chầm chậm trong nếp nhà sàn lá cọ, mặc cho ngoài sân, lác đác những bông hoa đào bật mầm nụ bé xinh nở sớm…

Hoa 'Tớ Dày' khoe sắc xua giá lạnh ngày đông trên Mù Cang Chải

Cứ đến những ngày cuối năm, hoa Tớ dày (tức hoa đào rừng) lại bật bông, khoe sắc, rực hồng trên các triền núi cao Mù Cang Chải (Yên Bái).

'Chào năm mới 2022' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 - 3/1/2022, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Sơn Tây - Hà Nội) diễn ra hoạt động 'Chào năm mới 2022' với chủ đề 'Hương rừng, sắc núi'.

Nhiều hoạt động đón năm mới tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 - 3/1/2022, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc chào đón năm mới 2022.

Người Dao tuyển bản Mo bảo tồn nghề dệt vải

Khép lại vòng tuần hoàn của thời gian, khi những cánh đồng đã yên ả sau vụ gặt, đồng bào Dao tuyển ở bản Mo, xã Xuân Hòa (huyện Bảo Yên) bắt đầu bước vào vụ se bông, dệt vải. Người Dao có truyền thống mùa xuân trồng cây bông, mùa hạ thu quả bông chín và cuối thu, đầu đông thì se bông, dệt vải, nhuộm chàm, may áo mới.

Ở nhà 'mùa giãn cách': Lấy đâu ra thời gian để buồn

Nhiều người than thở ở nhà mùa giãn cách tẻ nhạt, buồn chán, dễ stress nhưng thật ra, có vô vàn cách để hâm nóng cuộc sống ở trong nhà... tới mức chẳng còn thời gian để buồn!

Màu sương sớm mây chiều

Các cư dân sinh sống ở nhiều vùng trên đất nước ta sớm biết đến nghề trồng bông dệt vải. Bông vải và sợi bông là sắc màu thân quen của cuộc sống buôn làng. Màu bông vải trắng muốt như sương sớm mây chiều dệt nên bức tranh tươi đẹp của núi rừng, điểm tô cho sắc phục của từng dân tộc.

Hà Nội nổi tiếng với các con phố 'hàng gì bán đó', vậy phố Hàng Ngang bán gì?

Đặc điểm chung của các dãy phố cổ Hà Nội là phần lớn các tên phố bắt đầu bằng từ 'Hàng', tiếp đó là một từ chỉ nghề nào đó như Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Thiếc...

Hà Nội nổi tiếng với các con phố 'hàng gì bán đó', vậy phố Hàng Ngang bán gì?

Đặc điểm chung của các dãy phố cổ Hà Nội là phần lớn các tên phố bắt đầu bằng từ 'Hàng', tiếp đó là một từ chỉ nghề nào đó như Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Thiếc...

Người Dao Huổi Só trồng bông, dệt vải

ĐBP - Ở Ðiện Biên, dân tộc Dao, ngành Dao quần chẹt cư trú ở chủ yếu ở xã Huổi Só, huyện Tủa Chùa. Trong quá trình hội nhập và phát triển ngày nay, đồng bào vẫn giữ được nhiều bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp. Cùng với kiến trúc nhà ở, ẩm thực, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian, ngôn ngữ, chữ viết… người Dao nơi đây còn có nghề trồng bông, dệt vải được lưu truyền lâu đời với những nét riêng, độc đáo.

'Chào năm mới 2022' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 - 3/1/2022, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Sơn Tây - Hà Nội) diễn ra hoạt động 'Chào năm mới 2022' với chủ đề 'Hương rừng, sắc núi', mang tới khách tham quan những trải nghiệm, khám phá, giàu cảm xúc, trong những ngày nghỉ Tết Dương lịch sắp tới.

Hoa Tớ dày khoe sắc xua giá lạnh ngày đông trên Mù Cang Chải

Cứ độ cuối năm, hoa Tớ dày (tức hoa đào rừng) lại bật bông, khoe sắc, rực hồng trên các triền núi cao Mù Cang Chải (Yên Bái). Năm nay, giữa những ngày giá rét nơi non cao, Hoa Tớ dày vẫn nở đúng hẹn.

Khách Tây nhảy cực sung cùng thiếu nữ Lai Châu trên phố đi bộ Hà Nội

Vị khách Tây hòa mình vào điệu nhảy của các thiếu nữ người Hà Nhì trên phố đi bộ, trong khuôn khổ 'Tuần văn hóa du lịch Lai Châu' tại Hà Nội.

Những ngày Hà Nội mù sương ảm đạm, bỗng thấy nhớ một sớm nắng tinh khôi trong căn gác cafe 'cô đơn' giữa ngã 5 Hàng Than

Mỗi ngày có cả vạn lượt người lại qua nơi ngã 5 đông đúc ấy, nhưng ít ai để ý đến tiệm cafe bát giác nằm lẻ loi ngay đầu dốc Hàng Than.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Lự

Cùng với việc vận động nhân dân phát triển kinh tế, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã chú trọng đẩy mạnh tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc Lự bảo tồn, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

Thơm hương nắng mới

Giờ đang là mùa mưa. Trên xứ sở này, đã mưa là mưa liên tiếp, mưa trôi đi tháng ngày, cứ triền miên xối xả như thể đó là việc phải làm.

Khám phá con phố có nhiều tên gọi nhất Hà Nội

Ngược dòng lịch sử, phố Hàng Bông xưa nằm trên đất các thôn Kim Bát thượng, Kim Bát hạ, tổng Tiền Túc; Thương Môn Đông hạ, Yên Trung hạ, tổng Tiền Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ.

Làng nghề Trát Cầu, xã Tiền Phong, huyện Thường Tín: Bỏ bật bông sang nghề mới

Trước sự cạnh tranh gay gắt về thị trường sản phẩm chăn, ga, gối, đệm, những năm gần đây, người dân làng nghề Trát Cầu, xã Tiền Phong (huyện Thường Tín) đã chủ động thích ứng bằng việc đầu tư máy móc công nghệ vào sản xuất.

Người Thái ở Tây Bắc giữ hồn dân tộc trong thời hội nhập

Văn hóa dân tộc Thái ở Tây Bắc nổi tiếng với biểu tượng hoa ban trắng, múa xòe, khăn piêu và những người con gái tươi tắn, khỏe mạnh như núi rừng Tây bắc hùng vĩ nhưng cũng không kém phần duyên dáng, uyển chuyển như dòng sông Đà vắt qua đây, khiến biết bao lòng người say đắm.

Con phố có nhiều tên gọi nhất Hà Nội

Ngày nào cũng đi qua, thậm chí có nhiều người sống ở đây, nhưng không phải ai cũng cũng biết con phố này có nhiều tên đến như vậy, con phố từng mang đến gần chục tên gọi khác nhau.

Gìn giữ nghề truyền thống dân tộc Thái

ĐBP - Dệt vải và thêu thùa tạo ra những sản phẩm thổ cẩm là nghề truyền thống có từ lâu đời của dân tộc Thái tỉnh Ðiện Biên. Xưa kia, nếu vào bất cứ bản nào của người Thái đều bắt gặp hình ảnh khung cửi ngày đêm lách cách thoi đưa, chị em cặm cụi thêu thùa. Mỗi sản phẩm đều hết sức kì công, tinh tế, sống động, hơn thế nữa còn chứa đựng tâm tư, tình cảm của người phụ nữ Thái. Bởi thế mà có câu hát 'Khoẳm mư pên lai/Hai mư pên bok' nghĩa là 'Úp bàn tay thành hình muôn sắc/Ngửa bàn tay thành hoa muôn màu' ca ngợi sự khéo léo của người phụ nữ Thái.