Lai Bâng ngày càng gây thất vọng

Ở trong cả 2 trận chung kết với Team Flash, người đi rừng SGP đều thể hiện màn trình diễn nhạt nhòa.

Đệ nhất mỹ nhân Trung Hoa chết thế nào?

Điêu Thuyền (Điêu Thiền) là một nhân vật trong Tam Quốc diễn nghĩa và được nhắc tới như một trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, tuy nhiên tới nay vẫn không ai biết được kết cục người phụ nữ này như thế nào.

Lễ hội Mường Đòn ở xã Thành Mỹ

Theo truyền thống, cứ vào các ngày từ 17 đến 19 tháng Giêng hằng năm, người dân Mường Đòn ở các thôn Vân Phú, Vân Phong, Vân Tiến, Vân Đình, xã Thành Mỹ (Thạch Thành) lại tổ chức Lễ hội Mường Đòn.

Thời Tam Quốc, 'Thường bại tướng quân' đánh trận nào thua trận nấy là ai?

Thời Tam Quốc có một người được gọi là 'Thường bại tướng quân', đánh trận nào thua trận đấy, nhưng mỗi lần ra quân lại giết được một viên tướng của phe địch.

Tôn Sách (175-200), người Phú Dương, gốc Chiết Giang. Ông là con trai trưởng của Tôn Kiên, anh trai Tôn Quyền.

Tại sao Tào Tháo bất chấp hiểm nguy để tự mình mang quân ra trận?

Những lý do sâu xa dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo thường xuyên xông pha nơi trận mạc bất chấp không ít hiểm nguy và rủi ro.

Tam quốc diễn nghĩa: Lã Bố thể hiện tài bắn cung phi thường

Lã Bố hay Lữ Bố (? - 199), tự Phụng Tiên, là tướng lãnh nổi tiếng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Đệ nhất mỹ nhân Trung Hoa chết thế nào?

Điêu Thuyền (Điêu Thiền) là một nhân vật trong Tam Quốc diễn nghĩa và được nhắc tới như một trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, tuy nhiên tới nay vẫn không ai biết được kết cục người phụ nữ này như thế nào.

Trương Phi cả đời không dám quyết chiến với mãnh tướng nào?

Trương Phi là một trong ngũ hổ tướng thời Tam quốc nổi tiếng là người dũng mãnh, giỏi võ nhưng có tính cách nóng nảy. Ông đối đầu với nhiều kẻ địch, mạnh có, yếu có. Thế nhưng, cả đời, hổ tướng Trương Phi không dám quyết chiến với một người.

Trận Phàn Thành: Quan Vũ 'nhờ trời' diệt 7 đạo quân

Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ 'trời' để giúp mình đánh giặc.

Đặc sắc môn vật cổ truyền dân tộc Mường

Vật cổ truyền dân tộc Mường vừa là một trò chơi dân gian truyền thống độc đáo, vừa là môn thể thao dành cho thanh niên, trai tráng dân tộc Mường. Mỗi dịp Tết đến, xuân về, bên cạnh những môn thể thao vui hội như bắn nỏ, kéo co, ném còn, đẩy gậy, bóng chuyền..., môn vật cổ truyền dân tộc Mường đang dần được phục dựng tại các lễ hội.

Sự thật về cung thủ bắn trúng mắt Hạ Hầu Đôn

Hạ Hầu Đôn là một mãnh tướng anh dũng. Trong một trận chiến vào năm 198, Hạ Hầu Đôn bị mất mắt trái và từ đó có biệt danh Manh Hạ Hầu (Hạ Hầu mù). Hình ảnh này được mô tả trong Tam quốc diễn nghĩa, khi Hạ Hầu Đôn bị Tào Tính bắn trúng mắt, đã rút tên nuốt con ngươi và làm đối phương khiếp sợ.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lã Bố bắn kích Viên môn

Khi Lưu Bị bị bộ hạ của Viên Thuật tấn công, Lã Bố đã phải ra mặt để giải vây cho Lưu Bị và yêu cầu hai bên giảng hòa.

Mộ phần anh hùng Tam Quốc giờ ra sao?

Trên thực tế, không chỉ riêng Tào Tháo, mà với hầu hết các nhân vật Tam Quốc, mộ phần đích thực của họ đến nay vẫn là một câu hỏi lớn.

Điêu Thuyền thực sự là mỹ nhân của ai?

Có quan điểm cho rằng, Điêu Thuyền là vợ của Lã Bố, lại có giả thuyết, đại mỹ nhân là nữ tì của Đổng Trác. Thực hư ra sao.

Cây thị 900 tuổi gắn liền với chiến tích Bạch Đằng Giang được công nhận là cây Di sản

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa trao bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với cây thị và cây gạo trong khuôn viên chùa Đống Phúc (Quảng Yên, Quảng Ninh). Trong đó, cây thị có tuổi đời hơn 900 năm ở chùa Đống Phúc gắn liền bến Bạch Đằng Giang trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng.

Cây thị 900 tuổi, gắn liền trận chiến Bạch Đằng được công nhận là cây di sản

Ngày 2/11, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã trao bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với cây thị và cây gạo trong khuôn viên chùa Đống Phúc (Quảng Yên, Quảng Ninh). Trong đó, cây thị có tuổi đời hơn 900 năm ở chùa Đống Phúc gắn liền bến Bạch Đằng Giang trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng.

Chuyện về Tô Trung Từ

Theo một số tư liệu cổ còn lưu truyền đến ngày nay, Tô Trung Từ là tướng tài sống vào cuối thời nhà Lý, người thôn Lưu Gia, vùng Nam Định, Thái Bình ngày nay. Sử sách không chép rõ về xuất thân của Tô Trung Từ, chỉ biết ông là em vợ của Trần Lý, hào trưởng vùng Hải Ấp (Thái Bình) và là người cùng họ với quan phụ chính Tô Hiến Thành. Khoảng thời gian trước khi xảy ra loạn Quách Bốc, ông làm chức quan nhỏ trong triều, có quen biết với thái tử Lý Sảm - con vua Lý Cao Tông.

Những kỳ tài dưới trướng Trần Hưng Đạo, có người từng từ chối làm phò mã nhà Nguyên

Phạm Hữu Thế (Yết Kiêu), Nguyễn Địa Lô, Phạm Ngũ Lão... là những kỳ tài dưới trướng Trần Hưng Đạo. Trong số đó, có người là con rể ông, có người từng từ chối làm phò mã nhà Nguyên.

Cặp chị em đầu tiên cùng trở thành nữ tướng trong quân đội Mỹ

Thiếu tướng Maria Barrett và em gái, chuẩn tướng Paula Lodi, được quân đội Mỹ xác nhận là cặp chị em đầu tiên trở thành nữ tướng trong lực lượng này.

Điêu Thuyền không có thật, Lã Bố giết Đổng Trác vì lý do tày trời nào?

Điêu Thuyền không phải là nhân vật có thật trong lịch sử, vậy Lã Bố giết Đổng Trác vì nguyên nhân gì.

Điêu Thuyền không có thật, Lã Bố giết Đổng Trác vì lý do tày trời nào?

Điêu Thuyền không phải là nhân vật có thật trong lịch sử, vậy Lã Bố giết Đổng Trác vì nguyên nhân gì?