Điều chưa biết về chiến tranh côn trùng học trong lịch sử

Trong nhiều thế kỷ, côn trùng đã được sử dụng làm vũ khí sinh học để phát tán bệnh tật và phá hủy mùa màng. Chúng thậm chí còn được sử dụng như vũ khí tấn công thực sự. Hãy nhìn lại lịch sử chiến tranh côn trùng học này.

Cải tiến máy hút muỗi cầm tay

Máy hút muỗi cầm tay cho hệ thống y tế trên cả nước chưa được áp dụng rộng rãi do giá thành cao, kích thước lớn, không tiện sử dụng…

Một nông dân ở Đắk Nông 'ôm mộng' xuất khẩu công nghệ nuôi ong

Ông Nguyễn Chí Anh, xã Đắk Hòa, huyện Đắk Song (Đắk Nông) có 30 năm làm nghề nuôi ong và đang nuôi mộng xuất khẩu công nghệ ở lĩnh vực này.

Vạch mặt thủ phạm gây mẩn ngứa khi ngủ trên tàu xe, khách sạn.

Khi đi du lịch, nhiều người cho biết, lúc ngủ trên tàu, xe hay trong khách sạn, họ thường bị ngứa hoặc cảm giác có con gì cắn, đốt… Hiện tượng này có thể là rệp giường gây ra.

Giải mã hiện tượng loài gián khi chết lại nằm ngửa

Ông Coby Schal, giáo sư chuyên nghiên cứu về côn trùng học của trường Đại học Bắc Carolina, đã có lời giải thích về hiện tượng này.

Đề xuất có hỗ trợ, tăng phúc lợi để Quản lý tài nguyên và môi trường 'hút' SV

Theo PGS.TS Nguyễn Hải Hòa, vấn đề môi trường và quản lý tài nguyên luôn được quan tâm cả trong và ngoài nước nên cơ hội việc làm rất rộng mở cho người học.

Nghiên cứu khoa học về đa dạng côn trùng tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Các nhà khoa học đến từ Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Erfurt, Cộng hòa liên bang Đức và Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam vừa phối hợp cùng Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập triển khai kế hoạch nghiên cứu đa dạng các loài côn trùng thuộc Bộ cánh đều (Homoptera) và Bộ cánh cứng (Coleoptera) trong lớp Côn trùng (Insecta) tại lâm phần VQG Bù Gia Mập.

Đại hội đại biểu toàn quốc Hội các ngành Sinh học Việt Nam lần thứ VII

Sáng nay 29/3, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội các ngành Sinh học Việt Nam lần thứ VII, nhiệm kỳ 2024-2029 diễn ra tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Sửng sốt với miếng hổ phách bảo quản 'một cuộc yêu' từ 38 triệu năm trước

Một cặp mối bị mắc kẹt trong nhựa cây khi chuẩn bị làm 'chuyện ấy' từ cách cách đây 38 triệu năm đã tiết lộ những thông tin quý báu về hành vi giao phối của loài côn trùng đã bị tuyệt chủng.

Cảnh báo gia tăng nạn châu chấu sa mạc tại châu Phi do biến đổi khí hậu

Là khu vực đói nghèo, nhiều nước châu Phi còn phải đối mặt với nạn châu chấu sa mạc đe dọa nông nghiệp nghiêm trọng.

Vì sao hạt mưa không thể kết liễu một con muỗi?

Tại sao một con muỗi không bị hạ gục khi hạt mưa từ độ cao 10.000 mét rơi trúng, trong khi những con côn trùng khác có thể bị thương!

Giọt mưa rơi từ độ cao 10.000 mét và trúng muỗi, tại sao chúng không bị hạt mưa kết liễu?

Tại sao một con muỗi không bị hạ gục khi bị giọt mưa từ độ cao 10.000 mét rơi trúng, trong khi những con côn trùng khác có thể bị thương!

Chiêm ngưỡng cây thông 800 tuổi có vệ sĩ canh gác

Cây thông Hoàng Sơn mọc trên vách đá là bảo vật quốc gia của Trung Quốc, thu hút vô số khách du lịch bởi vẻ ngoài đặc biệt. Ít ai biết, cây thông quý giá này được vệ sĩ riêng canh gác và kiểm tra hai tiếng một lần.

Làm nổ tung nhà vì tìm diệt một con... gián

Một người đàn ông cố gắng tiêu diệt một con gián, nhưng không may làm nổ tung căn hộ của mình do sử dụng quá nhiều thuốc diệt côn trùng.

Đột phá công nghệ loại bỏ bệnh sốt rét

Các nhà khoa học châu Phi đang phát triển một kỹ thuật cải tiến có khả năng quét sạch muỗi truyền bệnh sốt rét bằng cách thay đổi gen của chúng.

Hết Covid-19, du lịch châu Á lo nạn rệp hút máu

Số lượng rệp hút máu gia tăng trở thành nỗi lo lan rộng trong ngành du lịch châu Á, giữa bối cảnh ngành này đang nỗ lực đưa hoạt động kinh doanh trở lại mức trước đại dịch.

Đóa hoa từ thời thượng cổ 15 triệu năm trước cho thấy sự kỳ diệu của tự nhiên

Không thể ngờ rằng sau bao vật đổi sao dời, con người vẫn có thể tìm thấy một đóa hoa từ thời viễn cổ.

Rệp giường đã tiến hóa đến mức nào để 'xâm chiếm' thế giới?

Một trong những lý do dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ của rệp là do chúng đã phát triển khả năng kháng bất cứ loại hóa chất nào được sử dụng để xử lý chúng, ví dụ như DDT.

Sốt xuất huyết tại Bangladesh: Bài học cho các quốc gia nhiệt đới

Sự kết hợp của nhiều nguyên nhân đang khiến Bangladesh phải trải qua đợt bùng phát sốt xuất huyết tồi tệ nhất trong lịch sử, với các bệnh viện chật cứng và số người tử vong tăng lên từng ngày.

Nạn rệp hút máu đe dọa châu Á

Bắt đầu ở Pháp hồi tháng trước, nạn rệp hút máu hoành hành hiện đang khiến một số quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu Á khiếp sợ, buộc các chính phủ phải hành động để tránh nguy cơ bùng phát thành dịch.

Nữ tiến sĩ 'cháy' hết mình với nghiên cứu khoa học

Hơn 18 năm giảng dạy, TS Nguyễn Thị Oanh, Trường ĐH Đồng Tháp không ngừng phấn đấu, rèn luyện để đáp ứng yêu cầu giảng dạy bậc đại học.

Đến bảo tàng làm giàu vốn sống

Việc tham quan bảo tàng, viện nghiên cứu, phòng trưng bày nghệ thuật đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống người dân ở nhiều quốc gia, đặc biệt là với giới trẻ

Ý tưởng nhỏ vĩ đại: Làm robot thay côn trùng cứu Trái đất và loài người

Gần 35% quần thể côn trùng thụ phấn trên toàn thế giới có nguy cơ tuyệt chủng. Các nhà nghiên cứu đã nảy ra ý tưởng làm ong robot cứu Trái đất và loài người trong tương lai.

Bi kịch bị lãng quên của nhà khoa học phát hiện ra vi sinh vật

Công trình đột phá của Agostino Bassi vào đầu thế kỷ 19 đã đặt nền móng cho ngành vi sinh học hiện đại và lý thuyết vi trùng gây bệnh. Tuy vậy, ông đã không đạt được sự công nhận rộng rãi như một số người cùng thời.

Ăn châu chấu có lợi hay hại?

Nhiều ý kiến tranh cãi xoay quanh việc ăn châu chấu có hại hay có lợi.

Nguyên do đẩy dịch sốt xuất huyết ở Bangladesh thành khủng hoảng chết người

Một đợt bùng phát bệnh sốt xuất huyết gây chết người ở Bangladesh đã lên đến mức chưa từng thấy, khiến hệ thống chăm sóc sức khỏe của nước này quá tải.

'Sinh vật bí ẩn đến từ địa ngục' ở Tây Úc

Người dân thị trấn Laverton thuộc Tây Úc vừa phát hiện một sinh vật bí ẩn, trông đáng sợ 'như bước ra từ phim kinh dị'.

'Sinh vật bí ẩn đến từ địa ngục' ở Tây Úc

Người dân thị trấn Laverton thuộc Tây Úc vừa phát hiện một sinh vật bí ẩn, trông đáng sợ 'như bước ra từ phim kinh dị'.

Đột biến gene liên quan đến muỗi sốt xuất huyết Aedes aegypti kháng hóa chất diệt côn trùng

Nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện các Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nhật Bản vừa tìm thấy đột biến gene mới trên muỗi Aedes aegypti gây bệnh sốt xuất huyết, có khả năng cao kháng hóa chất diệt côn trùng thông thường.

'Sinh vật bí ẩn đến từ địa ngục' ở Tây Úc

Người dân thị trấn Laverton thuộc Tây Úc vừa phát hiện một sinh vật bí ẩn, trông đáng sợ như bước ra từ phim kinh dị.

Cây thông 800 năm tuổi ở Trung Quốc có vệ sĩ riêng canh gác

Đối với người dân Trung Quốc, cây thông 800 năm tuổi trên núi Hoàng Sơn chính là bảo vật quốc gia, vô cùng cao quý. Cây này được vệ sĩ riêng canh gác và kiểm tra cây hai tiếng một lần.

Phát hiện âm thanh của thực vật

Theo các bản ghi âm được thực hiện trong một nghiên cứu mới, thực vật tạo ra những âm thanh 'bốp bốp' mà tai người không thể phát hiện được.

Kỳ cuối: Phá án qua ảnh

Mặc dù hơn nửa thế kỷ qua, năng lực cũng như vị trí của các chuyên gia côn trùng học đã được củng cố, nhưng trong nhiều trường hợp vẫn bị 'bỏ quên', như thời điểm xảy ra vụ án Steven Truscott. Trong đa số trường hợp, chuyên gia chỉ được mời giám định khi phía công tố hoặc tòa án lâm vào thế bí và họ cũng chỉ được mời giám định... qua ảnh, như trong trường hợp phá án dưới đây của Giáo sư Bernard Greenberg - chuyên về lĩnh vực nghiên cứu côn trùng của Đại học Illinois tại TP.Chicago, Mỹ.

Kỳ 4: Giải oan nhờ chuyên gia côn trùng học

Bị kết án treo cổ ở tuổi 14 về tội hãm hiếp và sát hại cô bạn học cùng lớp, cậu thiếu niên người Canada Steven Truscott phải mang tiếng oan cho tới năm 2007 mới được Tổng chưởng lý tỉnh Ontario xin lỗi về sai lầm kéo dài suốt 48 năm cho cậu.

Kỳ 3: Bác sĩ và nhà thực vật học tham gia phá án

Hai đứa trẻ - bé gái 11 tuổi và bé trai lên 4 - mất tích trong lúc chơi bóng trên bãi cỏ khi cha dượng của chúng ở trong nhà. Cuộc lùng sục kéo dài suốt 2 tháng, sử dụng cả trực thăng, nhưng cơ quan chức năng vẫn không tìm thấy 2 bé, cho đến khi 1 nông dân đi cắt cỏ phát hiện 2 cái xác đang thối rữa giữa những lùm cỏ cao sát 1 con lạch 2 tháng sau đó...

Kỳ 2: Bí mật sau lớp xác côn trùng trên tấm lưới cửa sổ

Trong rất nhiều trường hợp, nhận định của chuyên gia côn trùng học chưa phải là bằng chứng kết tội, mà đó là chỉ dấu quan trọng góp phần định hướng điều tra như đã từng xảy ra trong vụ án có tên 'Những xác chết trong ngôi nhà giữa rừng Torreon' được phát hiện vào mùa xuân năm 1996 tại bang New Mexico, Mỹ.

Kỳ 1: Chuyên gia côn trùng học tham gia giải oan

Ruồi, nhặng luôn bị coi là loài mang mầm bệnh đến cho con người, nhưng với các điều tra viên hình sự, những chú nhặng xanh lại là 'trợ thủ' đắc lực giúp họ phá án. Một trong những công việc đầu tiên của chuyên gia khám nghiệm hiện trường khi đối diện với thi thể là kiểm tra, chụp ảnh xem loài nhặng xanh đã đẻ trứng lên các vết thương hở, hốc mũi, miệng hay chưa. Từ đó, các chuyên gia côn trùng học sẽ cho biết thời điểm tử vong của nạn nhân...

Biến đổi khí hậu làm lây truyền bệnh sốt rét ở châu Phi

Theo The New York Times, các nhà khoa học ghi nhận muỗi truyền bệnh đã tăng đáng kể phạm vi hoạt động của chúng trong thế kỷ qua khi nhiệt độ Trái Đất ấm lên.

Giới khoa học cảnh báo mối đe dọa ở châu Á từ muỗi siêu kháng thuốc

Các nhà khoa học Nhật Bản phát hiện ra một loạt đột biến khiến một số loài muỗi ở châu Á hầu như 'miễn dịch' đối với các hóa chất diệt muỗi phổ biến nhóm pyrethroid như permethrin.

Tuổi thọ ong mật giảm hơn một nửa so với 50 năm trước

Một nghiên cứu mới của các nhà côn trùng học Đại học Maryland cho thấy tuổi thọ của các cá thể ong mật được nuôi trong phòng thí nghiệm ngắn hơn một nửa so với những năm 1970.