Danh tính người Việt Nam đầu tiên được chụp ảnh chân dung: Không phải vua chúa hay hoàng tộc!

Chụp ảnh là một điều không còn xa lạ thậm chí là được thực hiện như 'cơm bữa' mỗi ngày. Tuy nhiên, ở nửa sau thế kỷ XIX, kỹ thuật nhiếp ảnh mới được biết đến ở Việt Nam. Đáng nói, ở thời điểm này đã có 3 người Việt Nam đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.

Cuộc đời và sự nghiệp danh tướng Vũ Văn Dũng quê Hải Dương. Bài 1: Những chứng cứ xác thực

LTS: Báo Hải Dương khởi đăng loạt bài ''Cuộc đời và sự nghiệp danh tướng Vũ Văn Dũng quê Hải Dương'' của nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Quốc Văn. Tác phẩm được trích đăng từ một bài khảo cứu trong cuốn sách ''200 năm các ông quan đầu trấn, đầu tỉnh Bắc Kỳ (1745-1945)'' của tác giả.

Dòng họ 'kế thế khoa đăng', 4 đời 5 lần đi sứ

Dòng họ Nguyễn Trọng không chỉ nổi danh khoa bảng xứ Nghệ, mà còn nổi tiếng trong lĩnh vực ngoại giao của đất nước thời kỳ phong kiến.

Đền thờ Nguyễn Tôn Tây được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

UBND xã Thạch Khê (Thạch Hà, Hà Tĩnh) và dòng họ Nguyễn vừa trang trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đền thờ Nguyễn Tôn Tây.

Bài thơ hay nhất về Thăng Long của Nguyễn Du

Sinh thời, Đại thi hào Nguyễn Du có năm bài thơ chữ Hán về Thăng Long, trong đó 'Long thành cầm giả ca', tức 'Bài ca người gảy đàn đất Long Thành' là nổi tiếng hơn cả. Bài thơ này cụ viết vào mùa xuân năm 1813, trên đường đi sứ Trung Quốc, đến nay, đã ngoài 200 năm.

'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' qua triển lãm 3D

Ngày 22/8, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) đã khai mạc triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' bằng hình thức trực tuyến nhằm mang đến cho công chúng một trải nghiệm độc đáo và sâu sắc về hoạt động ngoại giao của Việt Nam trong giai đoạn đầu triều Nguyễn.

Góc nhìn mới về hoạt động ngoại giao dưới triều Nguyễn qua triển lãm 3D

Triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông-Tây' đã khai mạc trực tuyến ngày 22/8, trên website (https://archives.org.vn/TourNgoaigiao/) và Fanpage của Trung tâm Lưu trữ quốc gia I.

Tiến sĩ họ Lưu thanh danh vang động Yên Kinh

Tiến sĩ Lưu Đình Chất tỏ rõ khí chất dĩnh ngộ, trở thành nhà khoa bảng khiến thanh danh vang động bốn phương.

Đề xuất có đường phố, trường học mang tên danh nhân Lưu Đình Chất

Đưa tên danh nhân Lưu Đình Chất (1566-1627) vào quỹ tên đường cũng như trường học ở Thanh Hóa là đề xuất của các nhà sử học tại cuộc hội thảo về cuộc đời và sự nghiệp của vị đại quan triều Lê trung hưng.

Đề xuất giảng dạy về Danh nhân Lưu Đình Chất trong chương trình Giáo dục địa phương

Đây là nội dung được đề cập trong Hội thảo khoa học với tiêu đề 'Vai trò của Danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về Ông' do MB Bank phối hợp tổ chức tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa vào ngày 06/7/2024.

Đề xuất đưa tên danh nhân Lưu Đình Chất vào quỹ tên đường

Tại hội thảo 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản', các nhà sử học đề xuất đưa tên ông vào quỹ đặt tên đường ở Thanh Hóa.

Danh nhân Lưu Đình Chất – vị Tiến sĩ, Tể tướng phủ Chúa kiệt xuất thời Lê Trung hưng

Không chỉ là một danh sĩ tiêu biểu, Tiến sĩ, Tể tướng Lưu Đình Chất còn từng được nhân dân nhớ ơn bởi những đóng góp cho quê hương đất nước, từ khai hoang lấn biển đến quan tâm đời sống của dân nghèo…

Vai trò và những đóng góp của Danh nhân Lưu Đình Chất với lịch sử dân tộc

Ngày 6/7, Hội thảo 'Vai trò của Danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về ông' đã diễn tại Trung tâm hội nghị huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Làm rõ vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc

Tham luận tại hội thảo đánh giá, danh nhân Lưu Đình Chất là một vị khoa bảng cự phách, người có tấm lòng lo lắng đau đáu đối với thời cuộc, về vận mệnh của đất nước.

Hội thảo khoa học 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về ông'

Sáng 6/7, tại huyện Hoằng Hóa đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về ông'.

Tiến sĩ duy nhất được gọi là Trạng Bùng của Việt Nam, từng khiến vua Minh sửng sốt vì 36 bài thơ

52 tuổi mới đỗ tiến sĩ, Trạng Bùng từng khiến vua Minh phải sửng sốt thán phục vì tài học rộng, hiểu cao, gọi ông là 'Phùng Kỳ lão'.

Phùng Khắc Khoan đối đáp hoàng đế nhà Minh

Theo Lịch triều hiến chương loại chí thì trong chuyến đi sứ sang nhà Minh, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan đã đấu tranh bỏ được lệ cống người vàng cúi mặt của nhà Mạc trước đây...

Trợ thủ 'bí mật' của Lam Sơn, giúp Lê Lợi đại phá quân Minh

Trong chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn, Phan Vân là người tổ chức, cung cấp nhân tài, vật lực cho nghĩa quân, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân tấn công thành Đông Lũy và giành chiến thắng vang dội.

Đền Ký Lục đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Đền Ký Lục, xã Cổ Đạm (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) hiện lưu giữ hai đạo sắc phong do vua Thái Thành và vua Duy Tân phong tặng và giao cho dân làng thờ tự.

Nhà khoa bảng truy lập 25 văn bia Tiến sĩ

25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.

Lưỡng Quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi và truyền thuyết tu sửa chùa Dâu

Mạc Đĩnh Chi (1272-1346), tự là Tiết Phu, danh thần nhà Trần, quê ở Lũng Động, huyện Nam Sách (Hải Dương), từ nhỏ đã nổi tiếng học giỏi. Năm 1304, ông đỗ Trạng nguyên khoa thi Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông. Mạc Đĩnh Chi đã cho tu sửa lại chùa Dâu, xây chùa 100 gian, tháp chín tầng và cầu chín nhịp.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Vị quan nào thời Hậu Lê được người dân yêu quý lập đền thờ khi còn sống?

Trong lịch sử Hà Tĩnh chỉ có 2 người được người dân dựng bia, lập đền thờ khi còn sống và ông là một trong số đó.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Giải mã lịch sử ẩn sau những câu ca dao quen thuộc

Theo tác giả Nguyễn Văn Mại, lịch sử ngụ trong phong dao và ta có thể tìm những điều còn khuyết thiếu trong quốc sử từ phong tục của nhân dân.

Tiến sĩ Dương Trí Trạch - Thân thế và sự nghiệp

Qua tư liệu lịch sử cho biết Bạt quận công Dương Trí Trạch là một vị quan thanh liêm, văn võ toàn tài, công trạng của ông được sử sách ghi nhận, cuộc đời của ông gắn với bó với triều đình, tư tưởng trung quân ái quốc gắn chặt với sự nghiệp của ông nên khi về quê trí sĩ được triều đình vinh danh, nhân dân tôn thờ lập đền thờ phụng.

Quận công chống gian lận thi cử

Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.

Mạch nguồn khoa bảng Vũ Di

Huyện Vĩnh Tường xưa có 24 Tiến sĩ nho học thì riêng xã Vũ Di đã có tới 5 vị đại khoa.

Vi phạm nghi lễ văn hóa cung đình khi tham quan, dâng hương tại Thế Tổ Miếu

Dư luận và một số người dùng mạng xã hội khi phát hiện hình ảnh, video được đăng từ một tài khoản nước ngoài đã phản ứng, bức xúc khi hình ảnh đoàn khách vào tham quan, dâng hương tại Thế Tổ Miếu được tổ chức nhạc đoàn đón rước, mặc trang phục được cho là không phù hợp...

Dư luận bức xúc trước nhóm người phá bỏ nghi lễ truyền thống tại Thế Tổ Miếu và Đàn Nam Giao

Tối 10-12, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế có thông tin về những thiếu sót liên quan đến một số người cầu khấn ở Thế Tổ Miếu, Đàn Nam Giao thuộc Quần thể di tích cố đô Huế gây bức xúc trong dư luận.

Đơn vị quản lý Đại nội Huế nói gì khi tổ chức đội nhạc đón đoàn du khách ở Thế miếu?

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế nhận thiếu sót khi tổ chức đội nhạc đón đoàn du khách xưng là cháu đích tôn đời thứ 5 của quan đại thần Thị Lang Bộ Binh vào Thế miếu dâng hương

'Ồn ào' đón rước đoàn tham quan, Trung tâm Bảo tồn di tích Huế họp khẩn

Do có nhiều thiếu sót trong việc tổ chức đón rước một đoàn khách vào tham quan, dâng hương tại di tích Thế Miếu, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế phải họp khẩn để chấn chỉnh.

Bảo tồn, phát huy di sản của danh nhân Nguyễn Công Trứ

Tối 9/12, huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức kỷ niệm 245 năm ngày sinh (1778 - 2023), tưởng niệm 165 năm ngày mất (1858 - 2023) của Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ. Ông là danh thần, nhà tư tưởng vì nước, vì dân, có công lớn trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của dân tộc ở nửa đầu thế kỷ thứ XIX.

Danh tính người Việt Nam đầu tiên được chụp ảnh chân dung: Không phải vua chúa hay hoàng tộc!

Trong lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, ba vị trong đoàn sứ bộ Việt Nam sang Pháp năm 1863 được xem là những người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung cá nhân.

Trịnh Hoài Đức công thần nhiều công đức ( Bài 1)

>>> Bài 1: Tuổi thơ bình dân, trưởng thành vinh hiển

Cận cảnh khối tư liệu quý lần đầu được công bố về triều Nguyễn

Trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc và nhiều hiện vật tiêu biểu, trong đó nhiều văn bản quan trọng lần đầu tiên được công bố.

Cận cảnh khối tư liệu quý chứng kiến sự hưng phế của triều Nguyễn

Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn và nhiều hiện vật tiêu biểu.

Nhiều kỳ lạ ở truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du

Sinh thời, nhà thơ tự hỏi 'Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?'(300 năm nữa thiên hạ có ai khóc Tố Như không?) Hậu thế trả lời: 300 năm, 500 năm hay cả nghìn năm sau nữa, người đời vẫn nhớ đến Nguyễn Du với những gì ông đóng góp cho dân tộc và để lại cho đời.

Sa Pa – Du địa kim cổ

Năm 2013, Sa Pa tổ chức kỷ niệm 110 năm du lịch, trong năm này toàn huyện đón 722 nghìn lượt du khách tham quan, nghỉ dưỡng, doanh thu dịch vụ đạt gần 600 tỷ đồng. Sau một thập kỷ, khách đến Sa Pa tăng gấp 5 lần, doanh thu tăng hơn 10 lần. Sự hấp dẫn của Sa Pa đã được khẳng định suốt hơn 1 thế kỷ qua từ sự giao thoa văn hóa Đông - Tây.

Nguyễn Huy Kỷ: Văn quan mưu lược và nhân hậu

Theo cuốn Long Châu Nguyễn Huy tộc phổ (Long châu phổ ký của dòng họ Nguyễn Huy) và sách 'Đại Nam liệt truyện' (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết: Nguyễn Huy Kỷ (sinh năm 1819) tự Hòa Khanh, hiệu Châu Trang, quê ở xã Yên Vực tổng Từ Minh, nay là phố Yên Vực, phường Tào Xuyên, TP Thanh Hóa. Năm Tân Sửu (1841) ông đã đỗ cử nhân trong kỳ thi Ân khoa.

Sa Pa - Hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến Khu du lịch quốc gia

Hội thảo khoa học 'Sa Pa - hành trình từ Trạm nghỉ dưỡng đến khu du lịch quốc gia' vừa diễn ra ngày 22/9 với sự tham gia của 165 nhà khoa học, giới chuyên môn, nhà quản lý trên nhiều lĩnh vực, tại các cơ quan trung ương và địa phương trong cả nước.