Quốc vương Zulu lên ngôi

Ông Misuzulu Zulu ngày 29/10 chính thức trở thành tân Quốc vương Zulu, Nam Phi. Ông kế vị vua cha Goodwill Zwelithini, người qua đời vì bạo bệnh sau 51 năm cai quản vương quốc.

Bỡ ngỡ với lần đầu trải nghiệm công tác ngoại giao văn hóa tại Brunei

Chàng trai GenZ Nguyễn Hoàng Hiệp vừa có chuyến công tác đầu tiên tại đất nước Brunei nhỏ bé nhưng để lại nhiều khoảnh khắc thú vị.

Chế độ chuyên viên giám sát sớm nhất thế giới

Năm 1809, Quốc hội Thụy Điển phế truất chế độ quân chủ chuyên chế, thông qua Luật Công cụ của Chính phủ (Regeringsform) làm cơ sở cho việc phân quyền giữa Quốc vương và Quốc hội. Luật đã đưa ra quy định về mô hình chuyên viên giám sát, với việc thành lập Thanh tra Quốc hội, đưa Thụy Điển trở thành nước đầu tiên xác lập mô hình này trên thế giới.

Bài học về huy động sức mạnh

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển ngày càng mạnh mẽ và hội nhập quốc tế thành công của Việt Nam

Độc đáo Vatican - công trình kiến trúc bất hủ

Vatican - thành quốc nằm gọn trong lòng Rome, nước Ý là quốc gia đặc biệt thể hiện ở những khía cạnh sau đây:

Cái khó của những hoàng gia giàu có bậc nhất thế giới

Sự kín kẽ và bí hiểm, vốn giúp Nữ hoàng Anh và cố Quốc vương Thái Lan Bhumibol Adulyadej nắm quyền trong thời gian dài, đã khó đạt được hơn nhiều trong kỷ nguyên kỹ thuật số.

Điều thú vị ở quốc gia nhỏ nhất thế giới

Với diện tích vỏn vẹn 0,44 km vuông và dân số 825 người, Vatican có lẽ là quốc gia duy nhất trên thế giới có thể đi bộ trong vòng chưa đầy 1 giờ. Nó cũng nhỏ hơn 4 lần so với quốc gia nhỏ nhì thế giới là Monaco.

Tem về ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Pháp (14-7)

Những năm thế kỷ XVIII, nước Pháp là một quốc gia giàu có, tài nguyên phong phú, đất đai phì nhiêu…, nhưng vì tiêu xài phung phí, dành nhiều đặc lợi cho tầng lớp quý tộc, cư sĩ và bị áp lực về chiến tranh… đã khiến chính quyền nước Pháp kiệt quệ tài chính. Vì thế, chính quyền vua Louis XVI phải đánh thuế nhiều hơn, dẫn đến người nông dân bị áp bức, cuộc sống khốn cùng.

Đại sứ Kim Højlund Christensen: Đan Mạch-Việt Nam 'đồng điệu' trong phát triển thịnh vượng

Nhân Ngày Hiến pháp Đan Mạch 5/6, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen đã chia sẻ về ý nghĩa của ngày này cũng như cảm nhận của ông về đất nước, con người Việt Nam và chỉ ra lĩnh vực tiềm năng giữa hai nước.

Nhân vật đời nhà Minh bị tru di 'Thập Tộc' là ai và vì sao?

Những tưởng tru di cửu tộc đã là hình phạt xử tử hàng loạt tàn nhẫn nhất, thế nhưng trong lịch sử Trung Hoa còn có một danh sĩ bị án tru di thập tộc.

Những dấu mốc chính của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại qua ảnh

Cách mạng Tháng Mười Nga đã trôi qua 104 năm, nhưng giá trị lớn lao vẫn luôn chói sáng và vẹn nguyên qua mọi thời đại. Cuộc cách mạng vĩ đại này đã mở ra một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu; là nguồn cổ vũ lớn lao cho sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

Cách mạng Tháng Mười Nga vẫn tỏa sáng!

Cách đây 104 năm, quần chúng lao động nước Nga, dưới sự lãnh đạo của chính đảng tiền phong do V.I.Lênin vĩ đại đứng đầu, đã làm nên một sự kiện rung chuyển toàn thế giới: Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công, đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế, đập tan các phương án chính trị tiêu cực của giai cấp tư sản, khai sinh chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) đầu tiên trong lịch sử loài người.

Quốc vương Eswatini bổ nhiệm Thủ tướng mới

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 16/7, Quốc vương Eswatini, chế độ quân chủ chuyên chế cuối cùng của châu Phi, đã bổ nhiệm ông Cleopas Dlamini, Giám đốc điều hành Quỹ hưu trí quốc gia, làm Thủ tướng mới, kế nhiệm cố Thủ tướng Ambrose Dlamini qua đời vào tháng 12/2020 do COVID-19.

Sikhanyiso - công chúa nổi loạn, đam mê rap

Công chúa Sikhanyiso Dlamini sáng tác và thể hiện ca khúc 'Hail Your Majesty' để vinh danh cha mình, Vua Mswati III.

Vị vua cuối cùng của châu Phi

Trước khi được cho đã bỏ trốn khỏi đất nước, Vua Mswati III của vương quốc Eswatini nổi tiếng vì lối sống xa xỉ trong khi người dân nước này còn nghèo.

Vị vua cuối cùng của châu Phi trốn khỏi đất nước

Vua Mswati III, người đã trị vì Vương quốc Eswatini từ năm 1986, được cho là đã bỏ trốn khỏi đất nước khi các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ trở nên bạo lực.

Bác Hồ và kỳ bầu cử Quốc hội đầu tiên

Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 cũng là thời điểm Kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tại thời khắc đặc biệt của 'Ngày hội non sông', chúng ta tưởng nhớ đến Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, lãnh tụ thiên tài, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới và cũng chính Người cùng Chính phủ lâm thời đã quyết định cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đầu tiên vào ngày 6/1/1946.

Bác Hồ với cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên

Chỉ một ngày sau Tuyên ngôn độc lập, ngày 3-9-1945, trên cương vị đứng đầu Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bác đã triệu tập và chủ trì phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ. Trong tình hình khẩn cấp, hội nghị đã đề ra những nhiệm vụ cấp bách, kế hoạch và biện pháp để giải quyết các nhiệm vụ đó. Đó là những vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vấn đề thứ ba trong sáu vấn đề là đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu.

Friedrich Ebert: Tổng thống dân chủ đầu tiên của nước Đức

Friedrich Ebert là người lãnh đạo nước Đức vượt qua thời điểm khó khăn sau khi thua trận trong Chiến tranh Thế giới thứ I.

Điện chia buồn Thủ tướng Vương quốc Eswatini Mandvulo Dlamini qua đời

Ngày 16/12, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã gửi điện chia buồn đến Quốc vương Mswati III, Vương quốc Eswatini, sau khi nhận được tin Thủ tướng nước này Ambrose Mandvulo Dlamini qua đời.

Số ca nhiễm mới COVID-19 trong 1 ngày tại Mỹ cao nhất thế giới

Trong 24 giờ qua, số ca nhiễm mới và tử vong do COVID-19 ghi nhận tại Mỹ cao nhất thế giới, với lần lượt 179.220 ca và 1.347 ca.

Nepal huy động phụ nữ khiêng thi thể bệnh nhân Covid-19

Quân đội Nepal điều động những nữ quân nhân giúp vận chuyển thi thể bệnh nhân Covid-19 đến nhà hỏa táng, 'vượt rào' một điều cấm kỵ trong văn hóa nước này.

Người biểu tình Thái Lan 'diễn tập phản đối đảo chính'

Trong bối cảnh làn sóng biểu tình kéo dài nhiều tháng làm dấy lên lo ngại, hàng nghìn người biểu tình chống chính phủ Thái Lan đã xuống đường kêu gọi chấm dứt đảo chính ở nước này.

Một mốc son chói lọi trong lịch sử lập hiến nước nhà

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa mới ra đời, đã ở vào một tình thế 'thù trong, giặc ngoài'. Vận mệnh đất nước đang đứng trước nguy cơ mất, còn, 'ngàn cân treo sợi tóc'. Với trí tuệ uyên bác, tầm nhìn xa, trông rộng và tư tưởng lấy dân làm gốc, ngày 3-9-1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định: Một trong những nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ là phải xây dựng cho được một bản Hiến pháp.