Những giá trị vững bền trong tư tưởng của Vlađimia Ilich Lênin

Tư tưởng của V.I.Lênin là ngọn đuốc soi đường cho cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, dân sinh, vì tiến bộ và công bằng xã hội trên toàn thế giới.

Đại đoàn kết toàn dân tộc – Cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam

Tư tưởng đoàn kết, đại đoàn kết toàn dân tộc giữ vị trí đặc biệt quan trọng, nhất quán và xuyên suốt trong đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Trải qua các thời kỳ cách mạng, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được hoàn thiện, phát triển. Đảng luôn xác định, 'đoàn kết' là giá trị cốt lõi, 'đại đoàn kết toàn dân tộc' là đường lối chiến lược, là cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Quy luật phát triển tất yếu, khát vọng và lựa chọn của Nhân dân

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam chúng ta đang nỗ lực xây dựng, hoàn thiện có đầy đủ cơ sở khoa học lý luận và thực tiễn. Đây là sự vận dụng sáng tạo, hợp lý tri thức về nhà nước pháp quyền của thế giới vào thực tiễn Việt Nam, vừa mang đầy đủ những giá trị phổ quát, chuẩn mực của một nhà nước pháp quyền, vừa mang những nét đặc thù chính trị, kinh tế, văn hóa của Việt Nam. Đó là sự đổi mới tư duy lý luận về Nhà nước của Đảng ta, từ tư duy lý luận về nhà nước chuyên chính vô sản sang tư duy lý luận về Nhà nước pháp quyền XHCN.

Nhân dân là nguồn gốc, là chủ thể quyền lực của Nhà nước

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh các đặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam xác định nhân dân là nguồn gốc, là chủ thể quyền lực của Nhà nước, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, thực hiện dân chủ XHCN

Hoàn thiện mô hình Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Ngày 11-12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam'.

Nhân dân là nguồn gốc, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, các đặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là: Nhân dân là nguồn gốc, là chủ thể quyền lực của Nhà nước, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, thực hiện dân chủ XHCN.

Giá trị của Cách mạng Tháng Mười Vĩ đại trong thời đại ngày nay

Hơn một thế kỷ đã trôi qua, thế giới ngày càng chịu nhiều biến động, nhưng ý nghĩa to lớn và giá trị của Cách mạng Tháng Mười Vĩ đại vẫn được trân trọng, giữ gìn.

Những dấu mốc chính của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại qua ảnh

Cách mạng Tháng Mười Nga đã trôi qua 104 năm, nhưng giá trị lớn lao vẫn luôn chói sáng và vẹn nguyên qua mọi thời đại. Cuộc cách mạng vĩ đại này đã mở ra một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu; là nguồn cổ vũ lớn lao cho sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại với cách mạng Việt Nam

Sau cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917, nước Nga có hai chính quyền cùng tồn tại song song đó là Xô Viết các đại biểu công nhân, binh sĩ và Chính phủ lâm thời tư sản. Đứng trước bối cảnh đó, Đảng Bôn-sê-vích dưới sự lãnh đạo tài tình của V.I.Lênin đã làm cuộc cách mạng vô sản. Ngày 25/10/1917 (ngày 7/11/1917 theo lịch Gregory) cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Tháng Mười Nga đã hoàn toàn thắng lợi.

Kỷ luật hàng loạt tướng Cảnh sát biển: 'Đau xót nhưng cần thiết'

'Việc nhiều tướng lĩnh lực lượng cảnh sát biển bị kỷ luật rất đau xót, đau lòng, tất nhiên những ai sai phạm phải bị trừng trị thích đáng theo quy định của pháp luật, thậm chí truy cứu trách nhiệm hình sự'- đại biểu Phạm Văn Hòa nêu ý kiến.

Chiêu trò 'bổn cũ soạn lại'

Đã thành 'cố tật', cứ vào dịp kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, trên mạng xã hội, các thế lực thù địch lại 'kèn trống' rình rang bôi nhọ, xuyên tạc thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám. Họ gọi cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của Việt Nam là 'cuộc khởi nghĩa tháng tám' chứ không phải là cuộc cách mạng theo đúng nghĩa...

Nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị

Đổi mới kinh tế kết hợp với đổi mới chính trị là vấn đề cốt lõi trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị trên cơ sở nghiên cứu và chuẩn bị nghiêm túc, không cho phép gây mất ổn định chính trị.

LS. Trương Trọng Nghĩa: Lấy quyền và lợi ích hợp pháp của người dân làm trung tâm

Bởi nhiều lý do, trong một thời gian dài, đổi mới chính trị đã chậm bước và thiếu đồng bộ với đổi mới kinh tế, khiến hoạt động của Nhà nước và pháp luật yếu hiệu lực, kém hiệu quả và bất cập.

Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước

Ðại hội lần thứ IV của Ðảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 14 đến 20-12-1976. Thay mặt cho 1,5 triệu đảng viên trong cả nước, 1.008 đại biểu về dự Ðại hội. Ðến dự, có 29 đoàn đại biểu các Ðảng Cộng sản, Ðảng Công nhân, phong trào giải phóng dân tộc và các tổ chức quốc tế.

Đại hội lần thứ IV của Đảng: Hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội

Ðại hội lần thứ IV của Ðảng họp từ ngày 14 - 20/12/1976 tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.008 đảng viên, thay mặt hơn 1,55 triệu đảng viên trong cả nước. Dự đại hội có 29 đoàn đại biểu quốc tế.

Kỷ niệm 103 năm Cách mạng tháng Mười Nga

Sáng 7-11, Hội hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga tỉnh Đồng Nai đã tổ chức họp mặt nhân kỷ niệm 103 năm cách mạng tháng Mười Nga (7-11-1917 - 7-11-2020).

Kỷ niệm 103 năm Cách mạng tháng Mười Vĩ đại

Hôm nay, (7/11) nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới kỷ niệm 103 năm Cách mạng Tháng mười Vĩ đại.

Thắm tình hữu nghị, đoàn kết Việt Nam-Liên bang Nga

Chiều 6/11, tại Trường Đại học PCCC, Chi hội Hữu nghị Việt Nam-Liên Bang Nga Bộ Công an đã tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ chào mừng 70 năm quan hệ hữu nghị Việt Nam-Liên Bang Nga và kỷ niệm 103 năm Cách mạng Tháng Mười Nga.

Đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng bộ thành phố Hà Nội: Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động

Đại hội đại biểu lần thứ VII (nhiệm kỳ 1977-1980) Đảng bộ thành phố Hà Nội diễn ra trong bối cảnh cách mạng bước vào giai đoạn mới, cả nước chuyển sang xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội diễn ra hai vòng trong hai khoảng thời gian khác nhau.

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Sơn Bình lần thứ I

Trong chặng đường 15 năm hợp tỉnh, Đảng bộ tỉnh Hà Sơn Bình đã tiến hành 4 kỳ đại hội. Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Sơn Bình lần thứ I tiến hành 2 vòng. Vòng I, họp từ ngày 11 - 20/11/1976, tại nhà văn hóa thị xã Hà Đông (nay là quận Hà Đông -TP Hà Nội). Dự đại hội có 600 đại biểu thay mặt cho trên 7 vạn đảng viên trong toàn tỉnh.

Phê phán của V.I. Lênin đối với chủ nghĩa xét lại - ý nghĩa trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở Việt Nam hiện nay

Trong các thế lực thù địch ở Việt Nam hiện nay, có những đối tượng mang tư tưởng biến tướng từ chủ nghĩa xét lại, luôn tìm mọi cách chống phá những thành quả sau gần 35 năm đổi mới đất nước và đặc biệt là xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngày 9-2-2018, Ban Bí thư ra Chỉ thị số 23-CT/TW 'Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới', trong đó xác định nhiệm vụ: 'Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo đấu tranh phản bác có hiệu quả, kịp thời các quan điểm sai trái, thù địch'. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, việc nghiên cứu sự phê phán của V.I. Lênin đối với chủ nghĩa xét lại và ý nghĩa trong đấu tranh chống các thế lực thù địch, các tư tưởng xét lại ở Việt Nam hiện nay là vô cùng quan trọng.

Bài 47. Công tác xây dựng Đảng được ngành Kiểm sát hết sức chú trọng

Trong phần này, Báo Bảo vệ pháp luật giới thiệu đến bạn đọc về công tác xây dựng Đảng của ngành Kiểm sát; Ban Bí thư ra Quyết định thành lập Ban Cán sự Đảng VKSND tối cao; ngành Kiểm sát triển khai thực hiện Chỉ thị 57-CT ngày 30/1/1985 của Ban Bí thư.

V.I. Lê-nin với cuộc đấu tranh xây dựng nhà nước vững mạnh

V.I. LÊ-NIN là nhà thiết kế chính, đồng thời là tổng công trình sư của Nhà nước Xô-viết Nga và Liên Xô, Người đã hình dung ra hình hài, cấu trúc và trực tiếp lãnh đạo việc xây dựng nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. Ông đấu tranh quyết liệt, không khoan nhượng chống lại tư tưởng phản động, xuyên tạc bản chất nhà nước vô sản, các nhận thức bảo thủ, giáo điều, những căn bệnh tiêu cực trong nội bộ để bảo vệ và xây dựng một Nhà nước Xô-viết ngày càng vững mạnh. Ông cũng nhắc nhở mỗi một dân tộc khi trải qua chế độ XHCN sẽ sáng tạo ra những hình thức tổ chức nhà nước chuyên chính vô sản thích hợp với đặc điểm của đất nước mình.

Lênin - người thầy vĩ đại của Cách mạng vô sản

Cách đây hơn 100 năm, nhân loại đã chứng kiến sự kiện lịch sử trọng đại có ảnh hưởng đến toàn thế giới, đó là sự bùng nổ thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại do V.I.Lênin cùng với Đảng Bôn sê vích Nga lãnh đạo, lập nên chính quyền Xô viết, nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới, đưa nước Nga đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Chủ nghĩa Lênin với con đường cách mạng Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Là nhà mácxít trung thành của chủ nghĩa Mác, V.I. Lênin đã kế thừa và phát triển học thuyết khoa học và cách mạng của Mác vào hoàn cảnh cụ thể của nước Nga thời kỳ đế quốc chủ nghĩa.

Bài 42. Chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của VKSND theo Hiến pháp 1980

Trong phần này, Báo Bảo vệ pháp luật giới thiệu đến bạn đọc nội dung: Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ 7, thông qua Hiến pháp mới năm 1980 trong đó đã xác định chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của VKSND; những nội dung mới của Tổ chức VKSND năm 1981 so với Luật Tổ chức VKSND năm 1960.

Bài 29. Tăng cường phối hợp liên ngành Nội chính, bảo đảm thi hành Nghị quyết của Bộ Chính trị

Ngày 9/3/1974, đảng đoàn bốn cơ quan Bộ Công an, Ủy ban Thanh tra Chính phủ, TAND tối cao và VKSND tối cao đã họp liên tịch, bàn về công tác phối hợp bảo đảm thi hành Nghị quyết số 228-NQ/TW của Bộ Chính trị. Đồng chí Viện trưởng VKSND tối cao Hoàng Quốc Việt đã đến dự và phát biểu với hội nghị.

Bài 16. Kiểm sát trong lĩnh vực lưu thông, phân phối và nơi trung chuyển hàng hóa

Ngày 20/11/1967, VKSND tối cao ra bản Hướng dẫn số 2509/V1 về công tác kiểm sát phục vụ cuộc vận động dân chủ, phát huy quyền làm chủ tập thể của quần chúng ở nông thôn, trong đó chỉ đạo ngành kiểm sát phải coi việc tham gia cuộc vận động này là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành.

Bài 14. Ngành kiểm sát góp phần củng cố và tăng cường pháp chế XHCN

Mặc dù người ít, việc nhiều, công tác đấu tranh chống tội phạm có nhiều khó khăn, phức tạp nhưng ngành kiểm sát đã và đang phát huy tác dụng trong sự nghiệp củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Bài 7. Ngành Kiểm sát cải tiến tổ chức và lề lối làm việc theo tính chất nghiệp vụ pháp lý

Trong năm 1964, phương hướng hoạt động của ngành kiểm sát là tăng cường công tác lãnh đạo và chỉ đạo, cải tiến tổ chức và cải tiến lề lối làm việc theo tính chất nghiệp vụ pháp lý, tiếp tục bồi dưỡng quan điểm đấu tranh giai cấp và nghiệp vụ kiểm sát cho đội ngũ cán bộ.

Bài 4. 'Vừa chiến đấu, vừa xây dựng, thông qua chiến đấu mà xây dựng'

Ngày 16/4/1962, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh quy định cụ thể về tổ chức của VKSND tối cao. Theo Pháp lệnh, VKSND tối cao có viện trưởng, các phó viện trưởng, các kiểm sát viên và kiểm sát viên dự khuyết.

Bài 3. Ngành kiểm sát nhân dân tiếp tục xây dựng và kiện toàn tổ chức, bộ máy

Từ công tác công tố chuyển sang công tác kiểm sát là một bước tiến bộ. Cán bộ ngành kiểm sát nhân dân cần nhận thức ý nghĩa chính trị của việc thành lập VKSND, nắm vững nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng, tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng, dựa vào quần chúng để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình.

Bài 8: Xây dựng đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kết thúc là điều kiện thuận lợi để đất nước bước vào thời kỳ cách mạng mới. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất Tổ quốc được tổ chức từ ngày 15 đến 21-11-1975 tại Sài Gòn. Ngày 25-4-1976, nhân dân bầu Quốc hội chung cả nước. Từ ngày 24-6 đến 2-7-1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất họp tại Hà Nội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, bước vào giai đoạn xây dựng, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.

Cha tôi góp ý với Đảng

Cha tôi là GS Lê Hữu Kiều, bí danh Nam Mộc (1915-1989). Ông là nhà báo, nhà lý luận-phê bình văn học. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương, vào Đảng năm 1938.