Triển lãm 'Bắc Ninh trong kháng chiến chống thực dân Pháp'

Sáng 10/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) hai tỉnh Bắc Ninh và Điện Biên phối hợp tổ chức triển lãm chuyên đề 'Bắc Ninh trong kháng chiến chống thực dân Pháp' tại Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Triển lãm 'Bắc Ninh trong kháng chiến chống Thực dân Pháp' tại Điện Biên

Hòa trong không khí cả nước hướng về Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, sáng 10/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức triển lãm chuyên đề 'Bắc Ninh trong kháng chiến chống Thực dân Pháp'.

Chiêm ngưỡng những bức ảnh đẹp về Bắc Ninh trong kháng chiến chống thực dân Pháp

Ngày 10/4, tại Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức triển lãm chuyên đề 'Bắc Ninh trong kháng chiến chống Thực dân Pháp'. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị và nhân văn sâu sắc, thiết thực, làm phong phú thêm các hoạt động trong dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Những đóng góp phi thường của phụ nữ Việt Nam trong thắng lợi Điện Biên Phủ

Với truyền thống yêu nước nồng nàn, 'giặc đến nhà đàn bà cũng đánh', phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp vô cùng to lớn trong chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.

Lê Văn Dỵ với câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi'

Anh hùng Lê Văn Dỵ chính là người đã nói câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi' - câu nói đã khơi nguồn cảm hứng cho nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác bài hát 'Hành quân xa', một bài hát được hoàn thành trong lúc hành quân, trước khi trận Điện Biên Phủ mở màn và đã góp phần khích lệ mạnh mẽ tinh thần bộ đội thi đua giết giặc lập công để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu.

Kỷ niệm 55 năm chiến thắng đồi Tức Dụp

Ngày 25/3, UBND huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 55 năm chiến thắng đồi Tức Dụp - 128 ngày đêm (18/11/1968 - 25/3/1969).

Những đóng góp phi thường của phụ nữ Việt Nam trong thắng lợi Điện Biên Phủ

Với truyền thống yêu nước nồng nàn, 'giặc đến nhà đàn bà cũng đánh', phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp vô cùng to lớn trong chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.

Chiến dịch Điện Biên Phủ và bài học phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân hiện nay

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 là chiến công lớn nhất, chói lọi nhất của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954).

Người thợ điện trên quê hương Anh hùng Núp

Chiến tranh lùi xa gần 50 năm, nhưng chân dung anh hùng Đinh Núp vẫn lưu giữ trong trái tim người dân Kbang tỉnh Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung. Ngày nay, những nỗ lực không ngừng của từng người dân Kbang, trong đó có các công nhân ngành điện, đã thổi luồng gió mới trên quê hương anh hùng.

Mùa xuân và niềm tin tất thắng!

Thế hệ chúng tôi sinh ra khi đất nước đang lâm vào cảnh chiến tranh chống giặc ngoại xâm, nên trong mỗi trái tim non trẻ đều bừng bừng khí thế xung trận, giết giặc theo tinh thần 'Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách' và niềm tin chiến thắng quân thù, giành lại độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc.

Tiên đoán của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ thơ xuân năm Thìn

Ít có vị đứng đầu Nhà nước nào như Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi khi tết đến, xuân về đều có thơ chúc tết, mừng xuân. Đọc những bài thơ chúc tết, mừng xuân của Bác Hồ trong những ngày tết cổ truyền của dân tộc, ta luôn thấy thiêng liêng, tự hào.

Ngày Xuân nhớ thơ chúc Tết năm Thìn của Bác Hồ

Bác Hồ đã đi xa, nhưng trong lòng mỗi người dân Việt Nam không bao giờ vắng hình bóng Người. Trong những ngày mùa Xuân Giáp Thìn 2024 ấm áp, tràn đầy hạnh phúc này, chúng ta cùng điểm lại hai bài thơ Mừng Xuân năm Thìn, trong đó, những tư tưởng, tình cảm của Người thể hiện cho đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị.

Nhớ lại lời thơ Bác Hồ chúc Tết năm Thìn

Cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về giọng nói ấm áp của Bác Hồ lại vang lên trên sóng radio với những lời thơ chúc Tết như truyền đi sức sống và niềm tin...

Nhớ những lời chúc tết năm Thìn của Bác Hồ

Trong những bài thơ xuân ngắn gọn mà mang nhiều ý nghĩa sâu sắc của Bác Hồ, có 2 bài thơ thuộc năm Thìn.

Khán giả phân cực vì 'A Mạch Tòng Quân': Người khen phim cuốn, người chê phim xa lạ

Bộ phim 'A Mạch Tòng Quân' do Trương Thiên Ái diễn chính nhận được những ý kiến phân cực, chủ yếu là về nội dung. Có người khen phim cuốn, càng xem càng mê; nhưng cũng có không ít người thất vọng bởi phim khác xa nguyên tác nhiều.

Ngày này năm xưa 21/12: Kỷ niệm 69 năm Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam

Ngày này năm xưa 21/12: Kỷ niệm 69 năm Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam; Bộ Công Thương ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hóa chất.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất để người cao tuổi làm giàu cho gia đình, xã hội

Tinh thần trên được Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại Lễ tuyên dương người cao tuổi làm kinh tế giỏi năm 2023, do Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức ngày 16/11, với thông điệp: 'Phát huy vai trò người cao tuổi làm kinh tế giỏi, tích cực tham gia chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc'.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị biểu dương người cao tuổi làm kinh tế giỏi giai đoạn 2018-2023

Ngày 16-11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam Hội nghị toàn quốc biểu dương Người cao tuổi tiêu biểu làm kinh tế giỏi lần thứ IV giai đoạn 2018-2023. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.

Viết tiếp truyền thống anh hùng

Ngày 1-11-1963, Báo Quân Giải phóng - tiền thân của Báo Quân khu 7 ngày nay, ra số đầu tiên. Từ đó, ngày 1-11 hàng năm trở thành Ngày truyền thống của Báo Quân khu 7.

Tuyên dương 82 cán bộ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam xuất sắc

Qua 67 năm, đến nay Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam có hơn 9,9 triệu hội viên; tổ chức Hội đã có ở 63 tỉnh, thành phố, 4 tập đoàn, tổng công ty trong và ngoài Nhà nước, 5 hội thanh niên sinh viên Việt Nam ở nước ngoài.

Ngày này năm xưa 24/9: Ban hành Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại; công bố sách trắng Quốc phòng

Ngày này năm xưa 24/9: Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại; Công bố sách trắng Quốc phòng Việt Nam lần thứ nhất.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 29)

Chiến thắng trên của Đồn CANDVT Ia Pnôn đã tiếp thêm sức mạnh, góp phần cổ vũ các đơn vị trên toàn tuyến biên giới tỉnh Gia Lai thi đua giết giặc lập công. Tất cả các đồn CANDVT đều chủ động bung lực lượng, tấn công địch từ xa.

Đối với tôi, chúng là vô giá!

Những kỷ vật từ thời chiến tranh được người nữ cựu binh gìn giữ, nâng niu. Không chỉ là kỷ niệm, những kỷ vật đó còn là tình yêu đôi lứa, là sự khốc liệt của chiến tranh, là mất mát, là mọi cung bậc cảm xúc của đời người.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 29

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Bến Tre phát huy tinh thần 'Đồng khởi mới' phát triển thành tỉnh khá vùng ĐBSCL

Tỉnh Bến Tre kêu gọi toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ra sức thi đua tiếp tục đẩy mạnh phong trào 'Đồng Khởi mới', đưa Bến Tre trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực vào năm 2025 và đạt tỉnh khá của cả nước vào năm 2030.

Bến Tre khen thưởng nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu, xuất sắc

Sáng 31/8, tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9; 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc và 55 năm Ngày Bến Tre được tặng danh hiệu 'Anh dũng Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt ngụy'.

Bến Tre khen thưởng 76 tập thể, cá nhân tiêu biểu

Sáng 31/8, tỉnh Bến Tre long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công, Quốc khánh 2/9, 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc và 55 năm Ngày Bến Tre được tặng danh hiệu 'Anh dũng Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt ngụy'.

Cựu chiến binh giữ trọn lời thề với Đảng

Người đó là cựu chiến binh, thương binh 3/4 Văn Minh Trường, 87 tuổi đời; 60 năm tuổi Đảng; nguyên Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Thuận.

Sơn Tây thắp nến tri ân tưởng nhớ các Anh hùng Liệt sĩ

Tối 25-7, tại Nghĩa trang liệt sĩ thị xã, UBND thị xã Sơn Tây trang trọng tổ chức Lễ thắp nến tri ân tưởng nhớ các Anh hùng Liệt sĩ nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023).

Không thể phủ nhận ý nghĩa và giá trị của phong trào thi đua yêu nước

75 năm sau khi ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11-6-1948 - 11-6-2023), tư tưởng Hồ Chí Minh về mục đích, nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức các phong trào thi đua yêu nước (TĐYN) thiết thực, hiệu quả phù hợp với nhiệm vụ của từng giai đoạn dưới sự lãnh đạo của Đảng vẫn vẹn nguyên giá trị thời sự.

Thi đua ái quốc - Lời Người vọng mãi ngàn năm

Cách đây đúng 75 năm, vào ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc. Trước đó, ngày 27/3/1948, để thúc đẩy sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị phát động phong trào Thi đua ái quốc, nhằm động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ra sức thi đua tăng gia sản xuất, giết giặc lập công và thực hiện đời sống mới.

Bài 1: Thi đua là đoàn kết, thi đua là yêu nước

TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí MinhLTS: 75 năm qua, Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cổ vũ toàn Đảng, toàn dân và toàn quân phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực tự cường, vượt qua mọi hy sinh gian khổ hoàn thành tốt nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng.

Ươm mầm tương lai từ những câu chuyện thi đua yêu nước

Những câu chuyện hưởng ứng lời kêu gọi thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được kể lại với những cảm xúc hào hùng và tự hào qua trưng bày chuyên đề 'Thi đua ái quốc - Ươm những mầm xanh', do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia thực hiện, tại số 25 Tông Đản, Hà Nội.

Tính thời sự trong 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' 75 năm trước

Ngày 11/6/1948, giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược Pháp đang bước vào giai đoạn quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' gửi toàn thể đồng bào, chiến sĩ cả nước.

Đã có thân nhân của 6 gia đình Liệt sĩ đăng ký tham dự sự kiện ' Tiếp nhận Hồ sơ di sản chiến tranh Việt Nam'

Hưởng ứng các hoạt động nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023); đặc biệt là với phong trào 'Thi đua giết giặc lập công' trong kháng chiến và phong trào 'Đền ơn đáp nghĩa' trong hòa bình.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 14)

Với hơn 400 ngày đêm chiến đấu chống quân Pol Pot, Đồn Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Cầu Muống (nay là Đồn Biên phòng Cầu Muống) đã không quản ngại hy sinh, gian khổ, mưu trí, dũng cảm giết giặc lập công, bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Trong cuộc chiến đấu này, có 8 cán bộ, chiến sĩ (CB,CS) của đơn vị đã anh dũng hy sinh để bảo vệ tuyến biên giới Hồng Ngự.

Thấy hình xăm trên tay chân cô gái xinh đẹp, mọi thiện cảm của tôi biến mất

Tôi cũng không thấy thoải mái khi nói chuyện với những người xăm trổ, sự e dè với hình xăm là có lý do.

Bài 3: Người người thi đua, Ngành ngành thi đua

Những năm tháng kháng chiến chống Pháp có thể nói là giai đoạn cho thấy lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thu hút được sự tham gia hưởng ứng của mọi người, mọi nhà, mọi ngành, mọi lứa tuổi.