Bến Tre phát huy tinh thần 'Đồng khởi mới' phát triển thành tỉnh khá vùng ĐBSCL

Tỉnh Bến Tre kêu gọi toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ra sức thi đua tiếp tục đẩy mạnh phong trào 'Đồng Khởi mới', đưa Bến Tre trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực vào năm 2025 và đạt tỉnh khá của cả nước vào năm 2030.

Bến Tre khen thưởng nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu, xuất sắc

Sáng 31/8, tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9; 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc và 55 năm Ngày Bến Tre được tặng danh hiệu 'Anh dũng Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt ngụy'.

Bến Tre khen thưởng 76 tập thể, cá nhân tiêu biểu

Sáng 31/8, tỉnh Bến Tre long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công, Quốc khánh 2/9, 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc và 55 năm Ngày Bến Tre được tặng danh hiệu 'Anh dũng Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt ngụy'.

Cựu chiến binh giữ trọn lời thề với Đảng

Người đó là cựu chiến binh, thương binh 3/4 Văn Minh Trường, 87 tuổi đời; 60 năm tuổi Đảng; nguyên Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Thuận.

Sơn Tây thắp nến tri ân tưởng nhớ các Anh hùng Liệt sĩ

Tối 25-7, tại Nghĩa trang liệt sĩ thị xã, UBND thị xã Sơn Tây trang trọng tổ chức Lễ thắp nến tri ân tưởng nhớ các Anh hùng Liệt sĩ nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023).

Không thể phủ nhận ý nghĩa và giá trị của phong trào thi đua yêu nước

75 năm sau khi ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11-6-1948 - 11-6-2023), tư tưởng Hồ Chí Minh về mục đích, nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức các phong trào thi đua yêu nước (TĐYN) thiết thực, hiệu quả phù hợp với nhiệm vụ của từng giai đoạn dưới sự lãnh đạo của Đảng vẫn vẹn nguyên giá trị thời sự.

Thi đua ái quốc - Lời Người vọng mãi ngàn năm

Cách đây đúng 75 năm, vào ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc. Trước đó, ngày 27/3/1948, để thúc đẩy sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị phát động phong trào Thi đua ái quốc, nhằm động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ra sức thi đua tăng gia sản xuất, giết giặc lập công và thực hiện đời sống mới.

Bài 1: Thi đua là đoàn kết, thi đua là yêu nước

TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí MinhLTS: 75 năm qua, Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cổ vũ toàn Đảng, toàn dân và toàn quân phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực tự cường, vượt qua mọi hy sinh gian khổ hoàn thành tốt nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng.

Ươm mầm tương lai từ những câu chuyện thi đua yêu nước

Những câu chuyện hưởng ứng lời kêu gọi thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được kể lại với những cảm xúc hào hùng và tự hào qua trưng bày chuyên đề 'Thi đua ái quốc - Ươm những mầm xanh', do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia thực hiện, tại số 25 Tông Đản, Hà Nội.

Tính thời sự trong 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' 75 năm trước

Ngày 11/6/1948, giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược Pháp đang bước vào giai đoạn quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' gửi toàn thể đồng bào, chiến sĩ cả nước.

Đã có thân nhân của 6 gia đình Liệt sĩ đăng ký tham dự sự kiện ' Tiếp nhận Hồ sơ di sản chiến tranh Việt Nam'

Hưởng ứng các hoạt động nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023); đặc biệt là với phong trào 'Thi đua giết giặc lập công' trong kháng chiến và phong trào 'Đền ơn đáp nghĩa' trong hòa bình.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 14)

Với hơn 400 ngày đêm chiến đấu chống quân Pol Pot, Đồn Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Cầu Muống (nay là Đồn Biên phòng Cầu Muống) đã không quản ngại hy sinh, gian khổ, mưu trí, dũng cảm giết giặc lập công, bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Trong cuộc chiến đấu này, có 8 cán bộ, chiến sĩ (CB,CS) của đơn vị đã anh dũng hy sinh để bảo vệ tuyến biên giới Hồng Ngự.

Thấy hình xăm trên tay chân cô gái xinh đẹp, mọi thiện cảm của tôi biến mất

Tôi cũng không thấy thoải mái khi nói chuyện với những người xăm trổ, sự e dè với hình xăm là có lý do.

Bài 3: Người người thi đua, Ngành ngành thi đua

Những năm tháng kháng chiến chống Pháp có thể nói là giai đoạn cho thấy lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thu hút được sự tham gia hưởng ứng của mọi người, mọi nhà, mọi ngành, mọi lứa tuổi.

Bài 1: Món quà quý nhất với Bác Hồ

'Món quà quý nhất đối với tôi là những báo cáo thành tích Thi đua ái quốc...' - đó là câu trả lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tháng 6/1949 khi một nhà báo đặt câu hỏi về món quà quý nhất tặng Người nhân dịp sinh nhật.

Khi nghĩ về các anh, các chị...

Việt Nam đất nước 'máu và hoa', đất nước của những niềm vinh dự muôn đời. Trong hai cuộc vệ quốc thần kỳ của dân tộc, trên mảnh đất hình chữ S này đã có biết bao người con đất Việt đã ngã xuống cho độc lập, tự do được kết trái. Sự hy sinh, mất mát của các anh, các chị mãi mãi là bài ca bất tử...1.3.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: Ngày 1/5 là ngày lễ của toàn thể đồng bào ta

Ngày 30/4/1949, trước một ngày nhân kỷ niệm 63 năm, ngày Quốc tế Lao động 1/5, Bác viết thư chào mừng với đầu đề 'Nhiệm vụ chính trong giai đoạn mới'. Nội dung bức thư, Bác khẳng định: 'Ở các nước, ngày này là ngày riêng của lao động, kiểm điểm lực lượng của mình, để đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp. Ở nước ta, bất kỳ già, trẻ, trai, gái, sĩ, nông, công, thương, binh, toàn dân đều đoàn kết thành một khối, toàn dân đều ra sức lao động, nhằm một mục đích: giết giặc cứu nước. Ngày 1/5 là ngày lễ của toàn thể đồng bào ta'.

Ngày này năm xưa 8/4: Bộ Công Thương quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại Việt Nam-Cuba

Ngày này năm xưa: Ngày 8/4/2020, Bộ Công Thương ban hành Thông tư 08/2020/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại Việt Nam-Cuba.

Chuyện bà cụ có hai ông chồng hy sinh trong chiến tranh !

Người phụ nữ không ra trận, không tham gia chiến tranh. Và không cầm súng giết giặc...! Nhưng họ lại không quên được những ký ức chiến tranh. Vì sao vây?

'Vì sao tôi tình nguyện nhập ngũ' - Câu chuyện thứ mười chín: 'Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai'

Tôi là Trung sĩ Nguyễn Triệu Tùng Linh, chiến sĩ báo vụ, Trường Quân sự Quân khu 2. Trước khi viết đơn tình nguyện nhập ngũ, tôi là sinh viên năm thứ hai, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, kết quả học tập luôn đạt khá giỏi.

Yên Bái: Ngày hội lên đường nhập ngũ

Sáng 8/2, tại Trung tâm thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ giao nhận quân năm 2023. Đến dự buổi lễ có đồng chí Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội, Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái, đại diện lãnh đạo các cơ quan Bộ Quốc phòng, Quân khu 2 và nhân dân thuộc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

Đặc sắc lễ hội Nàng Han

Lễ hội Nàng Han là lễ hội truyền thống của đồng bào 16 xứ Thái mường Chiềng Ván xưa (nay thuộc thôn Lùm Nưa, xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa) diễn ra vào ngày 6/1 Âm lịch hàng năm.

Tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Ấp Bắc

Tối 31-12-2022, tại quảng trường Ấp Bắc, xã Tân Phú, TX.Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Tỉnh ủy, HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Tiền Giang tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Ấp Bắc (2-1-1963 - 2-1-2023) và lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận di tích Chiến thắng Ấp Bắc là di tích quốc gia đặc biệt.

Tự hào Báo Đảng Tiền Giang mang tên Ấp Bắc

Sau Chiến thắng Ấp Bắc, hình thành phong trào 'Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công', cuộc đấu tranh của quân và dân tỉnh Mỹ Tho phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ cả 3 mặt: Vũ trang, chính trị và binh vận, từ nông thôn đến thành thị. Lúc bấy giờ, đồng chí Lê Thái Hiệp (Bảy Hiệp), Phó Bí thư Tỉnh ủy, phụ trách Tuyên huấn - Tổ chức; đồng chí Hồ Văn Thạnh (Tám Thạnh), Trưởng Tiểu ban Thông tấn - Báo chí của Ban Tuyên huấn nêu ý kiến về việc lấy tên Ấp Bắc đặt tên cho báo.Tuy nhiên, Tỉnh ủy chưa cho ý kiến. Sau đó không lâu, đồng chí Tám Thạnh tiếp tục đề xuất với đồng chí Huỳnh Văn Niềm (Ba Niềm) về việc đặt (đổi) tên cho tờ báo thành Báo Ấp Bắc. Đồng chí Huỳnh Văn niềm trao đổi với đồng chí Bảy Hiệp về việc đổi tên tờ báo. Tháng 3-1963, Ban Thường vụ Tỉnh ủy chấp thuận ý kiến đề xuất của đồng chí Hồ Văn Thạnh về việc đổi tên tờ Thông Tin Mỹ Tho thành Báo Ấp Bắc trực thuộc Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho.

Ý nghĩa của Chiến thắng Ấp Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Chiến thắng Ấp Bắc đã đi vào lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta như một trong những chiến công oanh liệt, có ý nghĩa to lớn, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh cách mạng và mở ra khả năng mới cho cách mạng miền Nam tiến lên đánh bại hoàn toàn chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt' của đế quốc Mỹ xâm lược.Chiến thắng Ấp Bắc để lại nhiều bài học quý báu và ý nghĩa lịch sử cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam trước đây cũng như trong hòa bình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Ngôi nhà 'mơ ước' của mẹ

Đầu đông, mưa lất phất, những cánh đồng ngạt ngào hương lúa. Làng quê Mỹ Hưng thuộc xã Hành Thịnh (Nghĩa Hành, Quảng Ngãi) sáng 12-11 vui hơn ngày thường bởi có đông bà con đến dự lễ khánh thành và bàn giao nhà tình nghĩa tặng mẹ Huỳnh Thị Khanh, 95 tuổi. Ai cũng phấn khởi trước niềm vui của người vợ liệt sĩ, thương binh hạng 3/4, bởi từ nay mẹ Khanh đã có một ngôi nhà kiên cố, khang trang.

Bàn kế hoạch phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Ấp Bắc

Ngày 25-10, Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội nghị bàn kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Ấp Bắc (2-1-1963 - 2-1-2023), với chủ đề: 'Chiến thắng Ấp Bắc - Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước'.

Công tác Đảng, công tác chính trị góp phần vào thắng lợi của Chiến dịch Tây Bắc năm 1952

Thắng lợi của Chiến dịch Tây Bắc năm 1952 có ý nghĩa quan trọng về quân sự và chính trị, khẳng định tầm nhìn chiến lược của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự trưởng thành vượt bậc của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường, tạo cơ sở vững chắc để quân và dân ta tiếp tục phát huy quyền chủ động chiến lược, mở các chiến dịch và tiến hành cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Đồng hành với sự nghiệp cách mạng của quê hương

TTH - Thuận Hóa - Phú Xuân xưa,Thừa Thiên Huế ngày nay là một trong những trung tâm văn hóa lớn của cả nước. Vì vậy, hoạt động xuất bản (xuất bản, in và phát hành) luôn đồng hành và phát triển qua các thời kỳ lịch sử, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng, tạo nên bản sắc văn hóa đặc sắc.

Nhớ lời Bác dạy 'thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua'Tin khácNhớ lời Bác dạy 'thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua'Sẵn sàng cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10

Cách đây 74 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi 'Thi đua ái quốc' nhằm động viên Nhân dân 'Diệt gặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm', với tinh thần 'người người thi đua, ngành ngành thi đua'.