Người dân bình thản trong cơn ngập lụt bất thường tại Venice (Italy)

Người dân không còn mấy lạ lẫm trước tình trạng nước ngập bất thường như thế này. Tình trạng ngập lụt ở Venice do nhiều yếu tố cộng hưởng từ biến đổi khí hậu.

Quang Lang - Vùng biển không chân trời

Tôi ngỡ ngàng và vỡ òa cảm xúc trước vẻ đẹp khác biệt, độc đáo của biển Quang Lang (Thái Bình) khi được người bạn là giáo viên dạy họa (kiêm nhiếp ảnh gia) đưa đến thăm vùng biển lạ kỳ này.

Những cuộc chia xa vì COVID

Nếu COVID không chịu dừng lại, nếu nước nào cứ ở nguyên nước đó, người dân bắt buộc phải hài lòng vì cuộc sống tinh thần ảo qua internet và điện thoại thông minh.

Việt Nam hùng cường

Xem chương trình này trên TV, cũng hơi lõm bõm vì TV không thể đưa hết mọi chuyện trong cuộc đối thoại ấy, tôi cứ thấy như mình đang đứng trước một câu hỏi lớn. Tự mình không giải đáp được nên viết ra đây, mong được chỉ giáo…

Thế hệ Millennials và Z đổ xô vào cổ phiếu

Sự suy thoái của thị trường do dịch bệnh Covid - 19 đã thúc đẩy nhiều người trẻ tuổi - lần đầu tiên trong đời - bắt đầu đầu tư cổ phiếu.

Chả trứng mực - món ngon miệt biển

Chả trứng mực chắc cũng không lạ gì với người mê hải sản, nhưng người ta thường biết đến đặc sản chả trứng mực Đất Mũi, chả trứng mực Nha Trang, Phan Thiết mà ít người biết chả trứng mực Huế do mấy o, mấy mệ làng biển chế biến cũng rất ngon.

Những cuộc chia xa vì COVID-19

Nếu COVID không chịu dừng lại, nếu nước nào cứ ở nguyên nước đó, người dân bắt buộc phải hài lòng vì cuộc sống tinh thần ảo qua internet và điện thoại thông minh.

Chuyện cũ

Ngày tôi còn nhỏ, tôi còn nhớ hay theo ông ngoại tôi ra chợ Sóc Trăng. Lần nào cũng vậy, ông tôi hay ghé lại góc chợ nghe ông già mù nói thơ Sáu Trọng, thơ thầy Thông Chánh… Hồi đó tôi còn bé quá, tôi chẳng hiểu ất giáp gì về lối nói thơ này. Ông già mù cứ ngâm nga với giọng điệu trầm buồn. Chỉ có vài người lớn tuổi như ông tôi chăm chú đứng nghe. Nghe một lúc, trước khi đi ông tôi bỏ tiền vào cái nón. Thân mù lòa, thì ra người nói thơ sinh nhai bằng cách này!

Ngành chăn nuôi còn tự phát chạy theo phong trào

Theo dự thảo Chiến lược chăn nuôi đến năm 2030, sản xuất chăn nuôi nước ta thuộc nhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực. Sản phẩm chăn nuôi đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và tăng cường xuất khẩu.

'Cú hích' nâng tầm ngành chăn nuôi

Chiến lược phát triển trong giai đoạn mới được kỳ vọng sẽ đưa ngành chăn nuôi lên một bước phát triển mới, hướng tới chế biến theo chuỗi và đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết được nghịch lý lệch pha cung - cầu.

Bộ trưởng Bộ NN&PTNT: Soi kính hiển vi mới thấy vài sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu

Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường, sau hơn 10 năm triển khai Chiến lược phát triển, ngành chăn nuôi đã đạt được thành tựu to lớn. Tuy nhiên, đáng buồn là phải soi kính hiển vi mới thấy một vài sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu.

Phát động cuộc 'cách mạng' chăn nuôi

Ngành chăn nuôi những năm gần đây tăng trưởng rất nhanh, tuy nhiên, theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, đây đó vẫn có lúc phải giải cứu vì thiếu liên kết chuỗi và mặc dù là nước xuất khẩu nông sản, nhưng phải 'soi kính hiển vi' mới thấy sản phẩm chăn nuôi Việt Nam trên thị trường xuất khẩu.

Bộ trưởng Nông nghiệp: 'Soi kính hiển vi' cũng không thấy sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu

Theo Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, sau 10 năm triển khai Chiến lược phát triển, chăn nuôi Việt Nam đã đạt được thành tựu to lớn, tăng trưởng rất nhanh, tuy nhiên cũng có lúc phải giải cứu vì không liên kết chuỗi. Xuất khẩu nông lâm thủy sản mỗi năm trên 40 tỷ USD, nhưng 'soi kính hiển vi' cũng không thấy sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu, chỉ được ít mật ong, trứng muối, lợn sữa...

Việt Nam sẽ là thị trường lớn về tiêu dùng thực phẩm các sản phẩm chăn nuôi

Dự kiến đến năm 2030, dân số nước ta đạt gần 107 triệu người, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 10.000 USD. Việt Nam được đánh giá là thị trường lớn về sức tiêu dùng thực phẩm các sản phẩm chăn nuôi.

Nỗ lực đưa chăn nuôi trở thành ngành chính trong xuất khẩu nông nghiệp

Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNN: 'Nông nghiệp xuất khẩu 40 tỷ USD, sản phẩm đi 120 nước, nhưng soi kính hiển vi không thấy ông chăn nuôi đâu, chỉ có tí mật ong, trứng muối, lợn sữa thì chả có nghĩa lý.'

'Soi kính hiển vi' mới thấy sản phẩm chăn nuôi trong 40 tỷ USD xuất khẩu nông sản

Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường, dù là nước xuất khẩu nông sản, nhưng phải soi kính hiển vi mới thấy sản phẩm chăn nuôi trong 40 tỷ USD xuất khẩu.

Vì tuyến đầu chống dịch Covid-19: Hai người mẹ

21 giờ, phòng điều trị của bệnh nhân Covid-19 ở Bệnh viện (BV) Chuyên khoa Lao và Bệnh phổi tỉnh Quảng Trị đã tắt hết đèn.

Cú lừa của 'ngài đại tá Hoa Kỳ'

Qua mạng xã hội Facebook, đầu tháng 6-2020, bà Nguyễn Thị Hạnh (SN 1955) nhận được lời mời kết bạn của người đàn ông tên Michael Jacob. Thấy hình ảnh đại diện của Michael khá lịch lãm nên bà Hạnh không ngần ngại nhận lời. Hôm sau, bà nhận được một bức thư bằng tiếng Anh khá dài.

Mẹ

Nghĩa và vợ chung sống khá lâu trong căn hộ chung cư chỉ có một phòng ngủ. Chỉ khi đứa con đầu tiên chào đời, Quyên - tên vợ của Nghĩa - mới ỉ eo về sự chật chội, bức bối của khoảng không đi lại hai bước là hết. Nghĩa nghe vợ chì chiết chỉ cười đau khổ, thi thoảng thốt lên câu tiếng Pháp còn nhớ lõm bõm từ thời học chuyên Pháp ở trường phổ thông: Cest la vie (đó là cuộc sống), vì đã hết cách kiếm thêm tiền.

Nao lòng cậu bé 1 tuổi trần truồng mưu sinh giữa trưa nắng Hà Nội

Ngay bên vệ đường, giữa trưa nắng hè tháng 6 của Hà Nội, cậu bé mới 1 tuổi, nước da đen nhẻm, trần truồng bơi trong chiếc thùng xốp, bên trên có tấm biển đầy xót xa 'Cháu không có bố mẹ…'

Không nên vội tin cũng không nên bài bác

Những người học Phật đều biết rằng, thời Thế Tôn tại thế, giáo pháp được Ngài thuyết giảng, các đệ tử nghe rồi ghi nhớ, học thuộc và thường xuyên tụng đọc trao truyền cho người đi sau.

Mưa Sài Gòn, chị đi xe Lead và chiếc áo mưa 5 nghìn

'Người Sài Gòn' bao lâu nay giúp người mà chẳng câu nệ, dù chỉ là chiếc áo mưa 5.000 đồng dùng một lần. Người Sài Gòn còn nhắc gạt chống chân kẻo té...

Cây doi của bà

Doi nuôi lớn chúng tôi qua những mùa hè nghèo nàn thuở xưa. Năm nào bão to, nước từ sông tràn vào ngập ngang thân cây, doi rụng lõm bõm, cá đớp tung tăng, chúng tôi không trèo lên ăn được mà cũng không cảm thấy tiếc, vì cây sai quá, rụng như thế vài ngày cũng chẳng vơi đi mấy.

Tản mạn Trà

Tôi từng là người nghiện trà. Rồi... không nghiện. Giờ thì lại... nghiện.

Học hát then để khỏi quên tiếng Tày

Cả xã hầu như không có người biết chơi đàn tính, hát then, gần hết người trẻ chỉ nói với nhau bằng tiếng Kinh... là lý do để lớp học 'Hát then đàn tính' thành lập tại xã Phúc Lộc (Ba Bể, Bắc Kạn)

Đêm tân hôn bị chồng bán đứng, tôi sốc ngất khi thấy người nằm cạnh

Tôi sinh ra trong gia đình cũng khá giả, bố mất sớm nên mẹ đi thêm bước nữa. Bố dượng có một gái, một trai con chung với mẹ. Tôi trở thành người thừa trong nhà. Chưa bao giờ bố dượng yêu thương hay quan tâm tôi dù chỉ một chút.

Chùa lớn chùa nhỏ không quan trọng

Gần đây, những sự cố về Phật giáo đã làm xôn xao dư luận. Và từ đó, không ít người sinh ra thành kiến với chùa chiền, đặc biệt là những ngôi chùa to, thờ tượng Phật lớn, mà họ gọi là 'chùa giàu'. Người ta có tâm lý thích 'chùa nghèo' hơn. Không trách sự so sánh ấy. Tuy nhiên, chùa to hay chùa nhỏ đều có những điều hợp lý và vô lý.

Nhỏ Hạnh Kính Vạn Hoa sau 15 năm: 'Chưa bao giờ hối hận vì đã tạm ngừng nghề diễn vào thời điểm đó'

Sau thời gian dài tưởng chừng như mọi người đã quên về các kỷ niệm xưa cũ, nhỏ Hạnh Kính Vạn Hoa ngày nào giờ đã bước ra màn ảnh nhỏ mà trở thành một cô gái xinh đẹp, thành công nơi xứ người.

Ngôi trường phổ thông đầu tiên ở thị trấn Dân Chủ

Năm 1973, tôi là một trong 16 giáo viên miền Bắc vào chi viện cho Gia Lai. Tại đây, tôi đã chứng kiến sự ra đời của ngôi trường phổ thông cấp I đầu tiên của tỉnh.

Rối như… canh hẹ!

Năm nào cũng vậy, cứ đến dịp này, gia đình nào có con đang trong độ tuổi đi học cũng rơi vào tình trạng 'năm học mới, nỗi lo cũ' với 'trăm thứ bà giằn' phát sinh, dồn lên đồng lương của bố mẹ gồng gánh như đồng phục, sách vở, tiền ăn bán trú, các khoản thu, đóng góp xã hội hóa… Thế nhưng, đó là chuyện 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'…

Mối tình sắt son 50 năm của đôi vợ chồng nhặt rác

Ở khu bãi giữa sông Hồng, chẳng ai không biết đến câu chuyện 'nhặt vợ' hài hước mà cảm động đôi vợ chồng nhặt rác, ông Nguyễn Văn Thành (83 tuổi) và bà Nguyễn Thị Thủy (82 tuổi). Đều ở độ tuổi bên kia dốc của cuộc đời thế nhưng tình yêu của của 2 ông bà vẫn nguyên vẹn như những ngày đầu.