Một thoáng quê hương

Áo dài không chỉ tôn lên nét duyên dáng của người phụ nữ Việt mà nó còn luôn mang trong mình một sứ mệnh thiêng liêng, là biểu tượng, là hồn cốt của văn hóa Việt Nam. Bởi vậy mà trong những cuộc thi sắc đẹp, những sự kiện trọng đại của đất nước, phần thi áo dài, hay đồng diễn áo dài là một phần không thể thiếu. Năm nay, trong không khí kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chương trình nghệ thuật với Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội sẽ là một sự kiện đáng mong chờ và đầy tự hào của người Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.

Hà Nội tổ chức Lễ hội Áo dài Du lịch vào tháng 10/2024

Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 là một trong các hoạt động thiết thực nhằm tôn vinh và bảo tồn nét đẹp văn hóa đặc sắc về tà áo dài truyền thống của dân tộc.

Hồi sinh múa cổ Thăng Long - Hà Nội: Chung tay sưu tầm và lan tỏa

Nghệ thuật múa cổ là di sản văn hóa phi vật thể vô cùng quý giá trên đất Thăng Long - Hà Nội. Dù vẫn được các nghệ nhân gìn giữ, duy trì, nhưng vốn quý ấy đang có nguy cơ mai một.

Phú Xuyên xây dựng con người, miền quê văn hóa

Nhiều giá trị văn hóa được lưu giữ cùng con người cần cù, sáng tạo đang tạo sức bật cho huyện Phú Xuyên phát triển kinh tế - xã hội...

Phát huy múa cổ Thăng Long

Đã gần 10 năm, múa cổ Thăng Long vắng bóng ở không gian dưới chân tượng đài vua Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Phú Xuyên: 100% thôn, tiểu khu có nhà văn hóa

Ngày 12-4, Huyện ủy Phú Xuyên tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TƯ ngày 9-6-2014 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về 'Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước'.

Tôn vinh những người giữ hồn dân tộc

Thực hiện Công ước về bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể năm 2023, Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội tổ chức cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc' - Hà Nội 2023.

Lan tỏa các giá trị di sản phi vật thể

Nằm trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội, sáng ngày 3/12, tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội), Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội đã tổ chức vòng thi Chung khảo và Tổng kết trao giải cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc' năm 2023.

Trách nhiệm của các 'bảo tàng sống' trong gìn giữ di sản của Thủ đô

Là những người nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản văn hóa phi vật thể, từ lâu, các nghệ nhân Hà Nội được coi là 'báu vật', 'bảo tàng sống', 'linh hồn' của loại hình này và họ cũng chính là di sản văn hóa. Dù trước đó chưa có bất kỳ một ràng buộc nào nhưng các nghệ nhân đều coi việc nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản là trách nhiệm của mình.

Xem múa Bài Bông ở làng Phú Nhiêu

Tôi thực sự bất ngờ khi được chứng kiến buổi biểu diễn múa Bài Bông, bởi điệu múa này dứt khoát phải là những cô gái trinh trắng và là con của làng. Một màn múa Bài Bông được chia thành 2 đội, mỗi đội 4 cô, do vậy màn múa thường do 8 cô thể hiện. Tùy tính chất và yêu cầu của hội làng mà số người múa có thể tăng lên gấp đôi, gấp ba hoặc gấp bốn. Sân khấu cho buổi biểu diễn là khoảng sân trước đình làng Phú Nhiêu, xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.

Tiếp sức nghệ nhân bảo tồn di sản

Ngành Văn hóa Thủ đô vừa hoàn tất việc chi trả kinh phí đãi ngộ cho 14 nghệ nhân nhân dân và 101 nghệ nhân ưu tú đủ điều kiện theo Nghị quyết số 23/2022/NQ-HĐND của HĐND thành phố Hà Nội quy định Chế độ đãi ngộ, hỗ trợ 'Nghệ sĩ nhân dân', 'Nghệ sĩ ưu tú', nghệ nhân và câu lạc bộ tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Nỗ lực của Hà Nội trong chính sách đãi ngộ nghệ nhân

Sau gần 1 năm Nghị quyết 23/NQ-HĐND của HĐND TP Hà Nội về quy định chế độ đãi ngộ hỗ trợ nghệ nhân, Hà Nội đã có 14/18 NNND và 101/113 NNƯT đã nhận được kinh phí đãi ngộ với tổng kinh phí 3,59 tỷ đồng.

Đãi ngộ tốt để nghệ nhân an tâm truyền dạy di sản

Hà Nội đang nỗ lực triển khai các chính sách đãi ngộ, hỗ trợ 'Nghệ sĩ Nhân dân', 'Nghệ sĩ Ưu tú', Nghệ nhân và Câu lạc bộ tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Phú Xuyên nỗ lực gìn giữ, bảo tồn văn hóa phi vật thể

Phú Xuyên là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể, mang đặc trưng riêng, trong số đó có nhiều di sản văn hóa phi vật thể được công nhận tiêu biểu, như: Hò cửa đình - múa hát bài bông ở thôn Phú Nhiêu, xã Quang Trung; hát trống quân ở thôn Phúc Lâm, xã Phúc Tiến; tiếng lóng ở thôn Đa Chất, xã Đại Xuyên; hát chèo ở Tri Trung…

Khen thưởng 47 tập thể, cá nhân có thành tích xây dựng, phát triển văn học nghệ thuật

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Quyết định số 3705/QĐ-UBND về việc khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong việc triển khai, thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TƯ ngày 16-6-2008 của Bộ Chính trị (khóa X) về 'Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ mới' (Nghị quyết 23).

Lan tỏa nghệ thuật truyền thống Thủ đô đến với cộng đồng

Với chủ đề 'Người giữ màu dân tộc', cuộc thi trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể 2023 dự kiến sẽ tổ chức tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, nhằm lan tỏa nghệ thuật truyền thống Hà Nội đến với đông đảo du khách trong nước và quốc tế.

Hà Nội tổ chức thi trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể 2023

Theo ban tổ chức, cuộc thi trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể 2023 được tổ chức làm 2 vòng thi: Vòng sơ khảo, gửi video clip dự thi.

Tổ chức cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội 2023

Kinhtedothi–Nhân dịp kỷ niệm 69 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), hướng tới ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội 2023.

Hà Nội tổ chức thi trình diễn di sản văn hóa 'Người giữ màu dân tộc'

Cuộc thi 'Người giữ màu dân tộc' - Hà Nội 2023 sẽ là màn trình diễn các loại hình di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc và nghệ thuật truyền thống của Thủ đô…

Phát động cuộc thi trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc' năm 2023

Với mục đích khơi dậy niềm tự hào về những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội đã tổ chức phát động cuộc thi trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc' năm 2023.

Đặc sắc một số loại hình nghệ thuật dân gian thời Trần

Mảnh đất Thiên Trường xưa từng là kinh đô thứ 2 của vương triều Trần với nhiều lễ hội truyền thống mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Trong các lễ hội Xuân nổi tiếng trên vùng đất này, phải kể đến Lễ Khai ấn Đền Trần phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định) và lễ hội đình Cao Đài, xã Mỹ Thành (Mỹ Lộc) tổ chức vào cuối tháng Giêng. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Múa đèn Kẻ Rủn

Kẻ Rủn ở huyện Đông Sơn, một vùng quê trước năm 1945 gồm 9 xã của 3 tổng: Tuyên Hóa, Quảng Nạp và Thạch Khê. Các làng của Kẻ Rủn; Viên Khê, Đàm Xá, Xuân Lưu, Cao Thôn, Phúc Hậu, Phù Lưu, Viễn Đương, Mao Xá, Đại Nẫm, sau 1955 đổi thành nhiều thôn, xóm tùy thuộc thời gian của ba xã Đông Thịnh, Đông Xuân, Đông Khê.

Múa cổ truyền Hà Nội: Chuyển động trong thời đại mới

Múa cổ truyền Hà Nội là một thành tố văn hóa đặc trưng của đất Thăng Long, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đến hôm nay. Việc sưu tầm, phục dựng và phát triển múa cổ truyền Hà Nội đã được các cấp, ngành, nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu Thủ đô tâm huyết thực hiện hàng chục năm qua. Song, trước thách thức của thời đại mới, công tác này cần nhiều nỗ lực để các điệu múa cổ truyền Hà Nội vừa chuyển động kịp với đời sống đương đại, vừa được lưu truyền một cách bền vững.

Cả đời gìn giữ câu hò

Nên duyên từ những đêm trăng đi diễn hò cửa đình và múa hát bài bông, cũng từ đó đôi vợ chồng, sau này thành đôi nghệ nhân Lương Tất Tố (78 tuổi) và Vũ Thị Xuyên (76 tuổi), đã gìn giữ và phát huy giá trị của làn điệu dân gian độc nhất vô nhị chỉ có ở làng Phú Nhiêu, xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội.

Cần tập trung nhiều nguồn lực để bảo vệ di sản Hà Nội

Là người gắn bó với lĩnh vực di sản văn hóa của Hà Nội trong những năm vừa qua, được góp ý cho dự thảo báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ Hà Nội lần thứ XVII, trước tiên, tôi bày tỏ sự đồng tình và nhất trí với dự thảo. Để làm rõ hơn phần mục tiêu, giải pháp ở lĩnh vực di sản văn hóa, tôi xin có một số ý kiến góp ý vào dự thảo.

110 nghệ nhân của Hà Nội được đề nghị xét tặng danh hiệu

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa công bố danh sách nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân (NNND) và Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3/2021.

Đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3 năm 2021

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa công bố danh sách nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3 năm 2021.

Rực rỡ sắc màu tại lễ hội đường phố ''Hà Nội - điểm đến xanh''

Chương trình nằm trong chuỗi sự kiện quảng bá điểm đến văn hóa, du lịch Hà Nội 2020 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận vừa diễn ra diễn ra của hơn 3.000 diễn viên với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh'.

Tưng bừng lễ hội văn hóa đường phố tại Hà Nội

Tối 27-6, lễ hội văn hóa đường phố với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh', do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức, đã diễn ra tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm), thu hút nhiều người dân và du khách. Lễ hội nhằm quảng bá điểm đến ở Hà Nội và hưởng ứng chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động.

3000 nghệ sĩ diễu hành quanh phố đi bộ Hà Nội

Tối 27/6, với sự góp mặt diễu hành của hơn 3.000 nghệ sĩ, diễn viên, Lễ hội văn hóa đường phố 'Hà Nội điểm đến xanh' đã chính thức khai mạc tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội trong không khí tưng từng, rộn rã. Đây là một hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình quảng bá điểm đến văn hóa- du lịch Hà Nội năm 2020, do UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội tổ chức.

Hội tụ sắc màu văn hóa truyền thống trong lễ hội đường phố 'Hà Nội - điểm đến xanh'

Tối 27/6, tại không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra Lễ hội văn hóa đường phố với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh'.

3.000 người tham gia lễ hội đường phố 'Hà Nội, điểm đến xanh'

Tối 27-6, tại không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức lễ hội văn hóa đường phố với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh'.

Rực rỡ sắc màu từ lễ hội đường phố ''Hà Nội - điểm đến xanh''

Tối 27-6, tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận diễn ra lễ hội văn hóa đường phố với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh'.

Huyện Phú Xuyên nâng cao chất lượng đời sống văn hóa nhân dân

Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, đến nay bộ mặt nông thôn ở huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã có sự chuyển biến rõ nét. Đời sống văn hóa, tinh thần của người dân nông thôn ngày càng được nâng cao.

Duyên nợ với điệu hò, câu hát

Ai thích học thì đến cụ dạy cho, không cần thành lớp, không cần giờ cố định, cũng chẳng tốn tiền. Với cụ Vũ Thị Khiên, điều quý giá nhất là được truyền dạy cho nhiều người biết hát

Đi bộ vì hòa bình và lễ hội đường phố ở Hà Nội

Sáng 13-7, thành phố Hà Nội đã tổ chức đi bộ vì hòa bình và lễ hội đường phố 'Trái tim hòa bình' tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm với sự tham dự của các các tổ chức quốc tế tại Việt Nam cùng hơn 10.000 nghệ nhân, nghệ sỹ và nhân dân Thủ đô.

Vạn người trẩy hội quanh hồ Gươm, xúng xính váy áo đi đám cưới xưa

10.000 người tham gia màn diễu hành xung quanh hồ Hoàn Kiếm nhân kỷ niệm 20 năm Hà Nội được trao tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'.

10 nghìn người dự lễ hội đường phố dịp 20 năm Thành phố vì hòa bình

Dự kiến có 10 nghìn người tham gia Lễ hội đường phố do Sở VHTT Hà Nội chủ trì nhân kỷ niệm 20 năm Hà Nội được UNESCO tôn vinh Thành phố vì hòa bình vào sang 13/7 tại khu vực bờ Hồ.

Hà Nội: Biểu diễn múa dân gian 'Con đĩ đánh bồng' trong lễ hội đường phố

Các điệu múa đặc sắc như Con đĩ đánh bồng, múa Bài bông, Xênh tiền cùng các màn múa rồng, lân, xiếc, rối sẽ được trình diễn trong lễ hội đường phố Hà Nội

Đãi ngộ đặc biệt với những báu vật nhân văn sống

Các nghệ nhân giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc gìn giữ, trao truyền vốn quý di sản văn hóa truyền thống. Dù Đảng, Nhà nước luôn trân trọng đóng góp của các nghệ nhân và vai trò quan trọng của họ, đã ban hành chính sách đãi ngộ, tôn vinh nghệ nhân nhưng trong thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc chậm trễ chi trả chế độ đãi ngộ dành cho đội ngũ 'Nghệ nhân ưu tú' ở một vài địa phương ít nhiều cũng ảnh hưởng đến niềm tin của nghệ nhân đối với việc tham gia các hoạt động bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa.

Cần có chế độ đãi ngộ 'Báu vật nhân văn sống'

UNESCO coi nghệ nhân dân gian là 'Báu vật nhân văn sống', là những người giữ vai trò quan trọng trong sáng tạo, sở hữu, bảo tồn và truyền dạy các giá trị văn hóa dân gian.