70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng: Xây dựng Khu di tích quốc gia đặc biệt xứng tầm vị thế

Trong một lần về thăm Đền Hùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò cán bộ lãnh đạo và nhân dân Phú Thọ 'chú ý bảo vệ, trồng thêm hoa, cây cối để Đền Hùng ngày càng trang nghiêm, đẹp đẽ, để Đền Hùng thành công viên cho con cháu sau này tham quan'.

Trở về nơi nguồn cội Việt Nam

n Hùng là Khu di tích lịch sử của Việt Nam. Từ những câu chuyện huyền thoại và giá trị tinh thần sâu sắc, Đền Hùng đã trở thành nơi thờ cúng linh thiêng và lưu giữ ký ức về nguồn gốc và sự hình thành của dân tộc Việt.

Người Việt Nam tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương từ bao giờ?

Người Việt Nam ai cũng biết câu 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3', nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?

Hội làng cổ Hùng Lô: Độc đáo lễ rước kiệu truyền thống sau 10 năm gián đoạn

Trở lại sau gần 10 năm gián đoạn, lễ hội Hùng Lô với lễ rước kiệu được tổ chức quy mô hoành tráng nhất từ trước tới nay, thu hút đông đảo người dân và khách thập phương tham dự.

Đặc sắc Lễ rước kiệu về Đền Hùng của các địa phương vùng ven Khu di tích

Ngày 15/4 (tức 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã diễn ra lễ rước kiệu về Đền Hùng của các xã, phường, thị trấn vùng ven Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Rộn rã tiếng cười tại Lễ rước kiệu vùng ven Khu di tích Đền Hùng

Trong sáng nay, 15/4 (tức ngày mùng 7/3 âm lịch), 7 xã, phường, thị trấn vùng ven Khu Di tích lịch sử Đền Hùng chính thức thực hiện nghi lễ rước kiệu về Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ). Mang theo niềm vui và lòng tự hào của những người con đất Tổ, người dân dưới chân núi Đền Hùng tái hiện các hình thức sinh hoạt văn hóa xưa của người Việt cổ trong rộn rã tiếng cười.

Bia ký trên đỉnh núi Hùng

Trong sâu thẳm tâm thức của mỗi người con đất Việt, Đền Hùng và ngày Giỗ Tổ Hùng Vương từ bao đời nay đã trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh, được vun đắp qua nhiều thế hệ, trở thành điểm hội tụ tinh thần đại đoàn kết của cộng đồng dân tộc. Nơi đây còn lưu giữ nhiều hiện vật quý báu, trong đó có những tấm bia đá đặt tại các đền trên núi Nghĩa Lĩnh...

Hành trình trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Ngày 6/12/2012, tại Paris (Pháp), Kỳ họp thứ 7 của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được xướng danh trước gần 200 quốc gia và các tổ chức quốc tế, nhận được sự đồng thuận tuyệt đối và trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đó là thành quả của sự đoàn kết, sức mạnh trí tuệ tập thể cùng sự đồng lòng đưa tín ngưỡng linh thiêng của dân tộc bước ra thế giới.

Tìm về nguồn cội - Đất tổ Hùng Vương linh thiêng

Đền Hùng là điểm đến tâm linh có ý nghĩa đặc biệt trong tín ngưỡng người Việt. Đây là nơi thờ tự 18 đời Vua Hùng đã có công dựng nước, được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt, là điểm đến của tất cả người con Việt Nam.

Lễ hội rước Chúa gái được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tục rước Chúa gái ở thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao có từ lâu đời, là một trong các lễ hội đặc sắc của tỉnh Phú Thọ.

Lễ hội rước Chúa gái trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn), thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội rước Chúa gái và bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đình Cả.

Khu di tích lịch sử Đền Hùng: Hướng tới bảo tồn và phát triển

Với mục tiêu xây dựng Khu di tích lịch sử Đền Hùng xứng tầm là Di tích quốc gia, mới đây, Khu di tích lịch sử Đền Hùng đề nghị UBND tỉnh cho phép được lập hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025.

Khu di tích lịch sử Đền Hùng tập huấn để tuyển chọn ông Từ, phụ Từ

Trong hai ngày 21- 22/11, Khu di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức lớp tập huấn kiến thức để tuyển chọn ông Từ, phụ Từ năm 2024.

Giỗ Tổ Hùng Vương - Thiêng liêng nguồn cội

'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba'. Câu ca ấy đã được lưu truyền qua bao thế hệ, như lời nhắc nhớ mỗi người con đất Việt về nguồn cội.

Về nơi cội nguồn của dân tộc - Khu Di tích lịch sử Đền Hùng

Hơn 4.000 năm qua, các di tích thờ cúng Hùng Vương được các triều đại và nhân dân hương khói phụng thờ, trở thành biểu tượng tôn kính, linh nghiêm, là nguồn cội để mỗi người dân Việt Nam hướng về.

Lãnh đạo thành phố Hà Nội dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Sáng 25-4 (tức ngày 6-3 năm Quý Mão), tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ), Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cùng Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội thành kính tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức các Vua Hùng.

Nối kết nhân dân - đất nước

Tính ngưỡng vọng và tri ân tổ tiên, thể hiện cao nhất ở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, là cách người Việt khẳng định niềm tự hào về quá khứ, truyền thống dân tộc. Trải qua các thời kỳ, tín ngưỡng này luôn được bồi đắp và phát triển, tạo nên nét đặc trưng văn hóa Việt Nam.

Đền Hùng - nơi lan tỏa không gian thực hành tín ngưỡng

Phú Thọ, trọng tâm là Khu di tích lịch sử Đền Hùng - tâm điểm của thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với những hoạt động Lễ - Hội diễn ra trang nghiêm, thành kính tại các ngôi đền trên núi Hùng và các di tích thờ Hùng Vương ở trong tỉnh, thu hút hàng triệu đồng bào cả nước, kiều bào tham gia dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng hàng năm.

Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam dâng hương tưởng nhớ các vua Hùng và trao học bổng tại Phú Thọ

Ngày 20/4, đoàn công tác do Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan - nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam dẫn đầu đã dâng hương tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng hướng đến ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

Cổng đền

Đền là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị Thánh hoặc những nhân vật lịch sử được tôn sùng như thần thánh.

Lên núi đầu rồng thăm vùng đất Tổ

Đền thờ vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, trông xa giống như đầu của một con rồng, mình rồng uốn lượn thành các ngọn núi. Nơi đây cảnh thế ngoạn mục hùng vĩ, đất đầy khí thiêng của sơn thủy tụ hội.

Hành trình về Đất Tổ

' Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba'.

Kinh nghiệm du lịch tham quan Đền Hùng năm 2023

Vào dịp đầu Xuân năm mới và giỗ tổ Hùng Vương, du khách từ khắp nơi đều muốn đến Đền Hùng dâng hương, dự lễ. Dưới đây là một số kinh nghiệm khi đến Đền Hùng.

Về nơi Vua Hùng ăn Tết

Rước Vua về ăn Tết và rước Chúa Gái là tục có từ lâu đời của người dân làng He (làng Vi - Trẹo) nay là thôn Triệu Phú và thôn Vi Cương (Phú Thọ).

Du xuân đầu năm trên Đất Tổ Vua Hùng

Không chỉ đợi đến dịp tháng Ba âm lịch, mà bắt đầu từ những ngày đầu Xuân năm mới, người Việt khắp nơi trên cả nước nói chung và người dân Phú Thọ nói riêng đã chọn du xuân Đền Hùng cùng gia đình, người thân để cùng hướng về quê hương, nguồn cội tưởng nhớ, thành kính, biết ơn tổ tiên - những người đã hy sinh bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc, gây dựng cơ đồ đất nước. Thắp nén Tâm hương dâng lên các Vua Hùng, mỗi người dân lại ý thức sâu sắc hơn về trách nhiệm cá nhân với Tổ quốc, non sông để tiếp tục kế tục sự nghiệp vĩ đại của cha anh, xây dựng nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.

Khu di tích lịch sử Đền Hùng triển khai công tác năm 2023

Ngày 11/1, Khu di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2023.

5 địa điểm du lịch không thể bỏ qua khi đến Phú Thọ

Phú Thọ, mảnh đất được coi là vùng đất Tổ cội nguồn của Việt Nam với nền văn hóa rực rỡ lâu đời. Bởi vậy, đây là địa phương có nhiều điểm đến độc đáo để trải nghiệm văn hóa, truyền thống dân tộc, thiên nhiên tươi đẹp với các điểm đến du lịch xanh.

Về đất Tổ dự ngày hội bóng đá SEA Games 31 và trải nghiệm những điểm đến hấp dẫn

Tỉnh Phú Thọ sở hữu nền văn hóa rực rỡ từ lâu đời và được đánh giá là một trong những trung tâm văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Nhiều đặc sản Phú Thọ 'hút' khách trong ngày giỗ Tổ Hùng Vương

Để phục vụ cho du khách thập phương về với lễ hội Đền Hùng vào ngày 10/04/2022 (tức 10/03 Âm lịch), rất nhiều các sản vật độc đáo, thơm ngon, mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc trên quê hương đất Tổ đã được trưng bày tại lễ hội.

Khúc ca cội nguồn: Giỗ tổ Hùng Vương

Có thể nói, với người dân nước Việt, lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương là lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng - những vị vua đầu tiên của dân tộc: 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba/ Khắp nơi truyền mãi câu ca/ Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm'.

Non thiêng Nghĩa Lĩnh

Đối với người dân đất Việt, tôn thờ, thành kính tổ tiên là nét văn hóa truyền thống được gìn giữ qua nhiều đời nay. Đặc biệt, vào mỗi dịp tháng Ba âm lịch hàng năm, người dân khắp mọi miền Tổ quốc lại hành hương về Đất Tổ tri ân công đức các Vua Hùng.

Mưa rửa đền

Năm nào cũng vậy, cứ trước và sau ngày giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch) là đất trời Phú Thọ lại đổ mưa. Người ta gọi đó là những cơn mưa rửa đền, mát mẻ và sạch sẽ.

Nhiều người hành hương về đất Tổ trong dịp đầu năm mới

Những ngày đầu xuân của Tết Nhâm Dần 2022, người dân từ thập phương đã nô nức về Đền Hùng để có thể dâng nén tâm hương nơi cội nguồn dân tộc và thành tâm cầu mong một năm mới may mắn, bình an, sung túc. Lượng khách không đông so với mọi năm và dự kiến sẽ rải rác đến 15 (Âm lịch).

Mưa rửa đền

Năm nào cũng vậy, cứ trước và sau ngày giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch) là đất trời Phú Thọ lại đổ mưa. Người ta gọi đó là những cơn mưa rửa đền, mát mẻ và sạch sẽ.

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng: Lắng đọng và lan tỏa

Xuyên suốt hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ mà điểm nhấn quan trọng là Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm là biểu trưng của lòng thành kính, tri ân của con dân đất Việt với công đức Các Vua Hùng - những người có công dựng nước. Trải qua bao dâu bể thời gian, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vẫn được gìn giữ, trao truyền và ngày càng lan tỏa mạnh mẽ khắp các vùng miền trở thành điểm hội tụ văn hóa tâm linh, lũy kế sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tạo nền tảng vững chắc, động lực mạnh mẽ cho nước Việt trường tồn, ngày càng phát triển hùng cường...

Lắng đọng sức mạnh nguồn cội, lan tỏa không gian tín ngưỡng

Trải qua bao dâu bể thời gian, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vẫn được gìn giữ, trao truyền và ngày càng lan tỏa mạnh mẽ khắp các vùng miền, trở thành điểm hội tụ văn hóa tâm linh, lũy kế sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tạo nền tảng vững chắc, động lực mạnh mẽ cho nước Việt trường tồn, ngày càng phát triển hùng cường...

Về thăm 'đất thiêng' Phú Thọ

Đất Tổ, một vùng đất từ lâu nổi tiếng với 'rừng cọ đồi chè', với những đặc sản, địa danh như bưởi Đoan Hùng, hồng Hạc, cá Anh Vũ, Việt Trì 'thành phố ngã ba sông'... Và nhất là trong tâm thức của tất cả những con dân đất Việt từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau hay những người xa Tổ quốc vẫn luôn nhớ và nhắc nhở nhau:

Đặc sắc lễ hội đất cội nguồn

PTĐT - Là nơi ra đời của Nhà nước và kinh đô Văn Lang - Kinh đô đầu tiên của nước Việt Nam, Phú Thọ có kho tàng tri thức dân gian phong phú về mỹ thuật, nghề thủ công, y học, ẩm thực... và đặc sắc hơn cả là các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa cội nguồn dân tộc.

Lễ hội Đền Hùng - Điểm hội tụ văn hóa tâm linh của người dân đất Việt

PTĐT - Hàng ngàn năm nay thờ cúng Vua Hùng đã trở thành truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, thấm sâu vào tâm khảm của mỗi người dân.

Rừng trong phố

PTĐT - Vốn là thành phố công nghiệp, nhưng nhờ khai thác và phát huy hợp lý các điều kiện tự nhiên, Việt Trì đang hướng đến một đô thị xanh trong tương lai với những hồ nước và tán rừng trong đô thị.