Thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Lan tỏa một truyền thống cao đẹp của dân tộc

Lịch sử dân tộc Việt Nam được mở đầu bằng thời đại Hùng Vương với công lao dựng nước của các vua Hùng. Công lao ấy được cộng đồng người Việt khắc ghi ngàn đời, trở thành truyền thống cao đẹp của dân tộc với triết lý 'Con người có tổ có tông'. Việc thờ cúng Hùng Vương nay đã trở thành tập quán, tín ngưỡng và được người Việt trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Hội tụ và lan tỏa trong đời sống cộng đồng

Lịch sử dựng nước và giữ nước mấy nghìn năm của dân tộc Việt Nam được mở đầu bằng thời đại Hùng Vương với công lao dựng nước của các Vua Hùng. Công lao ấy được cộng đồng người Việt khắc ghi ngàn đời nay, trở thành truyền thống cao đẹp với triết lý 'Con người có tổ có tông'.

Thiêng liêng Giỗ Tổ

Giỗ Tổ là nói gọn, chứ thực ra là Giỗ Quốc Tổ. Đây là ngày người dân cả nước kính cẩn thờ cúng Hùng Vương. Hùng Vương được thờ cúng không chỉ là một con người cụ thể mà là tưởng nhớ và tri ân tới một thời kỳ sơ khai hình thành nên Tổ quốc. Trải qua hàng ngàn năm hình thành, đến ngày hôm nay thì ngày Giỗ Tổ được định vị và đưa vào quy định của pháp luật…

Đền Hùng vắng vẻ, trầm lắng trước ngày giỗ Tổ

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Giỗ Tổ Hùng Vương sẽ chỉ tổ chức phần lễ và hoãn các phần hội. Trước ngày chính lễ, sự vắng vẻ và trầm lắng bao trùm khu di tích.

Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng trong tiến trình lịch sử dân tộc

PTĐT - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là tín ngưỡng đặc biệt trong tâm thức cộng đồng người Việt, bắt nguồn từ cội rễ văn hóa dân tộc, đồng hành cùng tiến trình lịch sử dân tộc và ngày càng có giá trị to lớn trong đời sống cộng đồng. Với người Việt Nam...

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Hội tụ và lan tỏa trong đời sống cộng đồng

Lịch sử dựng nước và giữ nước mấy nghìn năm của dân tộc Việt Nam được mở đầu bằng thời đại Hùng Vương với công lao dựng nước của các Vua Hùng. Công lao ấy được cộng đồng người Việt khắc ghi ngàn đời nay, trở thành truyền thống cao đẹp với triết lý 'Con người có tổ có tông'. Người Việt đã suy tôn các vua Hùng là Thủy tổ của dân tộc, nên việc thờ cúng Hùng Vương đã trở thành tập quán, tín ngưỡng và cứ thế được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Lý do Tổ Bồ Đề Đạt Ma bị mất một chiếc dép

Nhìn hình ảnh của ngài Đạt Mạ, chúng ta thấy ngài vác một cây gậy đầu có treo một chiếc dép. Chúng ta ai cũng đi dép hai chiếc mà tại sao ngài Tổ lại đi một chiếc?

Về Làng cổ Hùng Lô

PTĐT - Trên hành trình về miền Đất Tổ có  một làng nghề truyền thống với những nếp nhà cổ kính cùng ngôi đình xưa đã trải qua bao thăng trầm biến thiên của lịch sử đã  'níu chân' nhiều đồng bào và du khách, đó chính là làng cổ Hùng Lô.  Hùng Lô tên làng đã nói lên địa thế lý tưởng của vùng đất với Sông Lô - núi Hùng.

Vãn cảnh Đền Hùng ngày Tết

Khu Di tích lịch sử Đền Hùng nằm trên ngọn núi Nghĩa Lĩnh, hay còn gọi là núi Hùng, là mảnh đất địa linh, nơi hội tụ hồn thiêng sông núi, nơi thờ tự các Vua Hùng đã có công dựng nước.

Người dân nườm nượp đi lễ đền Hùng ngày đầu năm

Ngày đầu năm Canh Tý, đông đảo người dân thập phương đổ lễ đền Hùng dâng hương, cầu may mắn, an vui, sức khỏe cho gia đình...

Đường lên Đền Hùng có bao nhiêu bậc đá

PTĐT - Đền Hùng là di tích lịch sử văn hóa đặc biệt của Quốc gia, được xây dựng trên núi Hùng hay còn gọi là núi Nghĩa Lĩnh có độ cao 175m so với mặt nước biển. Toàn bộ Khu di tích có 4 đền, 1 chùa và 1 lăng hài hòa trong cảnh thiên nhiên, Mỗi du khách khi hành hương về Đền Hùng, đi từ cổng chính lên tới Đền Thượng sẽ thấy địa thế hùng vĩ, đất khí thiêng của sơn thủy hội tụ nhưng ít ai biết mình đã đi qua bao nhiêu bậc đá.