Điện Biên nặng nghĩa tri ân

Đường lên Điện Biên trập trùng núi, ngàn ngạt mây, thăm thẳm rừng, mướt xanh lúa. Đặt chân lên mảnh đất thiêng, tôi như được trở về quá khứ hào hùng của dân tộc. Nơi đây, mỗi ngọn núi, dáng cây từng chìm trong đạn bom khói lửa. Có những tên đất, tên người đã hóa núi sông ta. Nay thì, cây vươn xanh, hoa thắm sắc. Dưới trời xanh lộng gió, tôi đến viếng Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia A1 nằm trên trục đường Võ Nguyên Giáp (thành phố Điện Biên Phủ).

Tản văn: Khúc biến tấu của nắng

Nắng rực rỡ trên những vòm cây, tán lá; nắng mênh mang trên khắp nẻo sơn hà; nắng trải dài trên những cánh đồng xa...

Yên Tử lắng sâu cội nguồn văn hóa

Đường về Yên Tử (TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) hanh hao gió nhẹ. Hàng đại cổ thụ viền lá hanh vàng, còn ít bông trắng đã mãn chắt chiu tỏa hương cuối mùa. Sang đông, lá rụng về cội, thân cành khẳng khiu mà vẫn vững chãi giữa cao xanh hút linh khí non thiêng. Đoàn chúng tôi lần bước trên từng bậc đá. Cội tùng tỏa bóng. Những xù xì bạc mốc trên thân là minh chứng cho nước gội thời gian. Cây vẫn đứng đó mấy trăm năm trơ gan cùng tuế nguyệt.

Kỹ thuật phòng chống nhớ

Ở đó đàn bà không tụm năm tụm bảy, phe phẩy cái quạt giấy trong tay ngồi chuyện trò cho đến khi trong bếp của căn nhà nào đó vẳng lại mùi cơm khét.

Phù sa vàng

'Cải vàng trổ bến sông quê/ gió thổi đôi bờ thương nhớ...'(*)

Nguyễn Sáng, những chuyện mới kể

Cùng với những họa sĩ Dương Bích Liên, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng tạo nên bộ tứ nổi tiếng của mỹ thuật Việt Nam. Nhiều bức tranh của ông được chọn làm Bảo vật quốc gia và được trưng bày trong các bảo tàng uy tín. Nhưng đằng sau những bức họa ấy là một Nguyễn Sáng với nhiều ước mơ còn dang dở...

Hè trong hoài niệm

Chúng tôi đã quá quen với cái lạnh lẽo, thâm trầm, được mặc định là đặc tính trời Âu. Nên thấy hè về thì hoan hỷ, sung sướng vô cùng.

Tháng Ba trên đỉnh Chư Tan Kra

Vào một ngày tháng Ba của 55 năm sau, theo chân đoàn công tác Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank), chúng tôi đến với Chư Tan Kra.

Người xa xứ hoài nhớ Tết Việt

Người Việt sống tha hương, dù ở phương trời nào, cũng hoài nhớ Tết Việt, như một nỗi 'nhớ đầy', và nỗi lòng họ như nước chảy về chỗ trũng, như lá phải rụng về cội rễ quê hương.

Đến đây thì ở lại đây…

Mình thấy Biên Hòa… xập xệ quá. Sao GDP của Đồng Nai vào hàng tốp 5, lại ở sát bên thành phố 'khủng' mà nó phát triển chậm rề, nhà cửa, phố xá, kiến trúc... cứ như… phố huyện. Ấy là nhận xét có phần… thẳng như nòng súng của bạn tôi trong lần đầu vào Biên Hòa.

Tết về, thương mùi khói bếp ủ rượu của ông ngoại

Bên lư hương thoang thoảng, mâm cỗ nghi ngút bánh chưng, thịt mỡ, hay cạnh những ngôi mộ cỏ xanh mùi khói,... đều có hương nồng cay khắc khoải của rượu gạo quê nhà.

Rét ngọt mùa yêu

Từ ngày còn bé, tôi đã vừa thích vừa sợ mùa đông. Sợ cái rét cắt da cắt thịt nhưng lại thích vì rét nghĩa là Tết sắp về. Theo dân gian, mọi người thường gọi đó là rét ngọt. Mỗi độ đông về, rét ngọt đánh thức hoài niệm trong tôi.

Tri ân, chẳng bao giờ nói hết!

Một người lính sau chiến tranh đi từ nghĩa trang này sang nghĩa trang khác, anh cúi xuống từng bia mộ, lặng lẽ hay thầm thì với đồng đội của mình, để rồi từ đó bật lên những vần thơ tri ân buốt nhói. Nhớ lại, trong một lần gặp nhau ở Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã chỉ vào ngực tôi và nói thế. Tôi thầm nghĩ, đấy không phải là một phát ngôn xã giao nhưng chẳng nói gì chỉ im lặng nhìn anh. Nguyễn Quang Thiều nói đúng, nhờ viết văn, viết báo nên tôi từng được đến nhiều nghĩa trang linh thiêng trên đất nước ta để thắp lên những nén hương tưởng niệm các thế hệ anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập tự do của dân tộc, vì hòa bình thống nhất của đất nước, vì hạnh phúc của Nhân dân. Hà Giang, Điện Biên, Hà Nội, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Cà Mau, Tây Ninh…và Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Long lanh sen miền Tây sông nước

Đi tới đi lui cuối cùng cũng về miền ruộng đồng thân thuộc. Ở xứ miền Tây sông nước này dù đi du lịch hay mần ăn, đi công chuyện hay thăm thú nhà ai cũng thò chân vào nước. Nhịp sóng sánh vô hồi hiện lên những cánh đồng thơm lừng hương lúa, những vườn cây trĩu quả, những con thuyền lặng lẽ trôi xuôi, những cây cầu lắt lẻo… Và sen.

Cây sung am Bà một thời ở Pleiku

Hôm qua, ngồi với mấy người bạn, một ông chợt nhắc tới cái cây cổ thụ ở am Bà một thuở, nằm ngay ngã ba Trần Hưng Đạo-Nguyễn Văn Trỗi (TP. Pleiku). Tới mấy người nói đấy là cây bồ đề. Hai người nói là cây đa. Tôi phải gọi điện thoại cho một ông chưa tới mức hiểu Pleiku như bàn tay mình, nhưng có thể ngay lập tức nói vanh vách những điều mình cần về Pleiku, là kỹ sư Nguyễn Quang Hiền-nguyên Phó Giám đốc Công ty Điện lực Gia Lai. Ông nói: 'Nó là cây sung'. Tôi đứng về phía ông Hiền, rằng nó là cây sung, một cây sung cổ thụ trăm năm, thậm chí là hơn trăm năm tuổi.

Những câu thơ nhói lòng tháng 7

Với văn học hiện đại, dòng thơ xúc động nhất ở nước ta có lẽ là viết về sự hy sinh, mất mát của lực lượng vũ trang và đồng bào trong các cuộc trường chinh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.

Những câu thơ nhói lòng tháng 7

Với văn học hiện đại, dòng thơ xúc động nhất ở nước ta có lẽ là viết về sự hy sinh, mất mát của lực lượng vũ trang và đồng bào trong các cuộc trường chinh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.

Ngân nga tiếng đàn chiến sĩ

Cây đàn ghi ta nằm lặng lẽ nơi góc tường. Lớp bụi mỏng phủ mờ. Những phím đàn im lìm như chìm vào giấc ngủ. Có lẽ đàn buồn khi vắng tay người. Cũng đúng thôi, ông tôi-người cựu chiến binh năm xưa đã về với tiên tổ. Ông đi để lại đàn một mình. Cây đàn đã một thời gắn bó để gửi gắm tâm tình, để vui cùng đồng đội, để hoan ca chiến thắng.

Linh hồn nguyên sơ

Tháng ba, mùa xuân hôn phối với đất trời vạn vật. Cây cối đâm chồi nảy lộc. Đất trở mình ngan ngát dậy hương. Cây cỏ mượt mà như tóc mây thiếu nữ. Tháng ba các lễ hội hoa xuân muôn hồng ngàn tía sang trọng đã dần khép lại.

Ánh sáng vượt lên mất mát...

Tôi đã từng đi qua những mùa thu sũng nước, buồn chảy bởi những cơn mưa dầm miền Trung. Mưa nối cơn, hết tầm tã này đến tầm tã khác, trong một không gian màu xám của trời, của đất, của những nỗi buồn không tả hết.

Miệt mài 'nối những bờ vui'

Dù môi trường làm việc khắc nghiệt nhưng những công nhân thi công cầu Mây vẫn ngày đêm cần mẫn, mong công trình hoàn thành đúng tiến độ, giúp người dân đôi bờ đi lại thuận tiện.

Trả chồng

Đúng cái hôm quả tim Chía bắt đầu thấy thích tiếng sáo dụ tình của Mí Quả thì cô nghe tin chị Chở - hàng xóm của cô bị kẻ xấu lừa bán sang bên kia biên giới.

Nhạc điệu vườn xuân

Qua lập xuân mà đêm vẫn rất lạnh. Dù vậy, trăng mười sáu đã lôi tôi ra khỏi nhà để dạo bộ mấy vòng. Vườn nhà ai bóng cây quẹt lên ánh trăng những mảng loang lổ. Ngoại ô Phố núi thật yên tĩnh. Tiếng dế rinh rích đâu đây chợt ngăn dòng suy tư hiện tại, đưa tôi ngược về vùng âm thanh của vườn xuân quê hương một thuở. Những âm thanh từ ký ức hiện về ngồn ngộn trong tôi như vừa mới hôm qua.

Thiếu nữ Hà thành khoe sắc bên vườn cúc họa mi

Những ngày này cúc họa mi nở trắng vườn ở ngoại thành Hà Nội, nhiều gia đình va các nhóm bạn trẻ đã đến lưu giữ những khung hình đẹp.

'Thòng lọng đoan chính'

Ai đó đã nói rằng, nếu phụ nữ cũng coi vấn đè trinh tiết - sex là thước đo chuẩn mực đạo đức, nhân cách của người con gái thì chính tự bản thân các nàng đã tròng vào cổ mình một cái thòng lọng đoan chính lệch lạc…

Sông xưa

Con sông thơ mộng ngày xưa, nhất là cái khúc có cây nhãn chỗ cầu bến nhà mình giờ đây đã thành xa mờ, chỉ còn trong ký ức